Ảnh hưởng của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà tới việc làm của

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của khu công nghiệp nam đông hà tới đời sống của các hộ dân phường đông lương, thành phố đông hà (Trang 44 - 52)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2.2.Ảnh hưởng của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà tới việc làm của

Lê Nữ Minh Phương

Độ tuổi lao động là một trong những nhân tố phản ánh chất lượng và tiềm năng lao động của các hộ. Để thấy rõ hơn tiềm năng lao động của các nhĩm hộ được nghiên cứu ta đi phân tích bảng 2.5:

Bảng 2.5: Tình hình lao động theo độ tuổi của các hộ điều tra Chỉ tiêu Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Dưới 15 tuổi 27 16,26 15 đến 17 tuổi 17 10,24 18 đến 25 tuổi 32 19,28 26 đến 44 tuổi 46 27,71 45 đến 60 tuổi 36 21,69 Trên 60 tuổi 8 4,82 Tổng số nhân khẩu 166 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Nhìn chung lực lượng lao động ở các nhĩm hộ nghiên cứu trên địa bàn tương đối ổn định, phần lớn nhân khẩu trong các nhĩm đều thuộc vào lực lượng lao động chính, đây là một nguồn lực phát triển tiềm năng bởi với nguồn lao động dồi dào nĩ sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhưng đồng thời nĩ lại là một thách thức lớn đối với chính quyền địa phương trong việc giải quyết việc làm cho họ.

Qua số liệu điều tra cho thấy, trong số 40 hộ điều tra thì cĩ 166 nhân khẩu ở các độ tuổi khác nhau. Nhưng nhìn chung số người trong độ tuổi lao động chiếm đa số, cĩ đến 78,92% trong tổng số nhân khẩu cĩ độ tuổi từ 15 đến 60. Điều này cho thấy nguồn lao động dồi dào mà phường Đơng Lương đang cĩ được, đây sẽ là một lợi thế cũng như một thách thức lớn cho phường Đơng Lương. Trong số lao động từ 15 đến 60 tuổi thì nhĩm lao động cĩ độ tuổi từ 26 đến 44 cĩ số lượng nhiều nhất với 46 lao động, chiếm 27,71% tổng số nhân khẩu. Song do ở độ tuổi này các lao động rất khĩ tham gia vào các lớp đào tạo nâng cao tay nghề, đồng thời do tuổi tác nên họ rất khĩ chuyển đổi nghề và khả năng tìm kiếm việc làm, thích nghi với mơi trường làm việc mới cịn khĩ khăn. Do vậy, khi khu cơng nghiệp hình thành tác động đến sự thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như việc làm của một số lao động thuộc độ tuổi này thì họ khĩ cĩ thể hịa nhập

Lê Nữ Minh Phương

kịp. Nhất là khi những lao động này thuộc vào các hộ bị mất đất canh tác. Đời sống gia đình của họ cũng vì thế sẽ trở nên khĩ khăn hơn.

Ngồi ra thì số nhân khẩu dưới 15 tuổi cũng cĩ số lượng khá đơng so với những nhĩm khác, chiếm 16,26% với 27 người trong tổng số nhân khẩu. Điều này cho thấy lực lượng lao động tiềm năng tại phường Đơng Lương khá dồi dào. Trong tương lai vấn đề nhất thiết đặt ra đĩ là làm sao đáp ứng được nhu cầu việc làm ngày càng lớn mạnh khi các lao động này bước vào độ tuổi lao động. Tuy nhiên, việc số nhân khẩu dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao cho thấy tỷ lệ người ăn theo tại mỗi hộ là khá lớn, dẫn đến khĩ khăn khi các chi phí ngày càng tăng. Nếu như khơng cĩ giải pháp nâng cao thu nhập thì các hộ gia đình khơng thể đảm bảo tài chính nhằm chăm lo cho cuộc sống gia đình mình. Đối với các hộ dân này họ thường cĩ xu hướng làm thêm các ngành nghề phụ khác. Việc hình thành khu cơng nghiệp là yếu tố thuận lợi để họ thực hiện điều đĩ.

Cĩ thể nhận thấy các đối tượng lao động tuổi từ 26 đến 60 chiếm rất đơng (49,4%). Đây là lực lượng lao động chính tạo thu nhập ở các hộ, chính vì vậy việc khu cơng nghiệp hình thành nếu gây ảnh hưởng xấu đến tình hình việc làm của nhĩm lao động thuộc độ tuổi này thì sẽ khơng chỉ gây ảnh hưởng đến bản thân các lao động mà cịn gây ảnh hưởng đến đời sống cả hộ gia đình của lao động đĩ.

Riêng nhĩm nhân khẩu thuộc độ tuổi cao trên 60 chiếm số lượng rất ít với 8 người trong số tổng 166 người. Tỷ lệ này chỉ chiếm 4,82 %.

Cĩ thể nĩi, khu cơng nghiệp mở ra đã đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người dân trên địa bàn. Tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp cĩ xu hướng muốn tuyển dụng lao động tại địa phương phải qua thời gian đào tạo. Trong khi đĩ, phần lớn các lao động trên địa bàn cĩ độ tuổi lao động khá cao nên sự nhanh nhạy sẽ khơng được như các lao động trẻ tuổi, khĩ đào tạo. Chính vì thế các doanh nghiệp khơng muốn tuyển dụng, điều này đã gây khĩ khăn cho người dân muốn tìm việc cũng như các cấp chính quyền tại địa phương trong việc giải quyết việc làm, nhất là đối với những lao động bị mất việc làm do bị thu hồi đất canh tác. Đây là một trong những lý do khu cơng nghiệp hình thành mà một số lao động trên địa bàn vẫn thất nghiệp.

Tĩm lại, qua phân tích số liệu trên cĩ thể nĩi phần lớn số nhân khẩu ở các nhĩm hộ điều tra đều thuộc lực lượng lao động chính, song số lao động lại tập trung chủ yếu

Lê Nữ Minh Phương

trong độ tuổi từ 26 đến 44 nên gây ra rất nhiều khĩ khăn cho cơng tác đào tạo, tìm việc làm và chuyển đổi nghề của các hộ. Riêng đối với các hộ dân bị mất đất canh tác thì vấn đề này càng trở nên quan trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế của hộ. Ngồi ra, số nhân khẩu và lực lượng lao động tiềm năng cũng khá cao, điều này chứng tỏ tỷ lệ sinh ở các nhĩm hộ cịn cao. Đây quả thực là một sức ép, một thách thức rất lớn đối với việc giải quyết việc làm cho họ, hơn nữa đối với lực lượng lao động tiềm năng khi họ bước vào độ tuổi lao động thì liệu cĩ thể đáp ứng hết yêu cầu của họ hay khơng, đây là một vấn đề cần các cấp các ngành quan tâm giải quyết.

Biểu đồ 2.3: Tình hình lao động theo độ tuổi của các hộ điều tra

b.Ảnh hưởng của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đến biến động việc làm của các hộ dân

Khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà hình thành được là bước tiến quan trọng trong nền cơng nghiệp của thành phố Đơng Hà. Khu cơng nghiệp mở ra đem lại nhiều cơ hội lớn cho người dân phường Đơng Lương nĩi riêng và cả thành phố Đơng Hà nĩi chung. Ngồi tác động trong việc phát triển kinh tế, khu cơng nghiệp cịn tác động mạnh mẽ đến việc làm của các hộ dân sống tại phường Đơng Lương, thành phố Đơng Hà.

Lê Nữ Minh Phương

phường Đơng Lương, thành phố Đơng Hà. Chính vì thế sau khi khu cơng nghiệp được xây dựng sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến biến động việc làm của người dân trên địa bàn. Để thấy rõ hơn sự tác động này ta đi xem xét tình trạng việc làm của người dân thơng qua kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 2.6 sau:

Bảng 2.6: Hiện trạng biến động việc làm của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà

Trước khi cĩ khu cơng nghiệp

Sau khi cĩ khu cơng nghiệp Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1.Lao động nơng nghiệp 35 36,84 16 14,95

2.Lao động phi nơng nghiệp 60 63,16 91 85,05 - Cơng nhân 12 12,63 29 27,1 - Cán bộ xã, cơ quan nhà nước 23 24,21 25 23,37 - Lao động làm kinh doanh dịch vụ 18 18,95 27 25,24 - Lao động làm thuê 2 2,11 5 4,67

- Thất nghiệp 3 3,15 2 1,87

- Lao động khác 2 2,11 3 2,8

Tổng số lao động 95 100 107 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Khu cơng nghiệp hình thành đã tạo ra nhiều bước đột phá lớn cho địa phương. Sự chuyển đổi việc làm của lao động trên địa bàn là một vấn đề tất yếu. Qua số liệu điều tra trên ta thấy lực lượng lao động ngày càng tăng lên. Nếu trước khi cĩ khu cơng nghiệp tổng lao động của các hộ điều tra là 95 người thì sau khi cĩ khu cơng nghiệp lực lượng lao động đã tăng lên 107 người.

Dưới tác động của khu cơng nghiệp lực lượng lao động nơng nghiệp đang cĩ xu hướng giảm dần. Trước khi cĩ khu cơng nghiệp tổng lao động nơng nghiệp là 35 người, chiếm 36,84% thì sau khi cĩ khu cơng nghiệp số lao động này chỉ cịn 16 người, chiếm 14,95% trong tổng số lao động. Sự thay đổi này chủ yếu là do sau khi khu cơng nghiệp đi vào hoạt động, các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngày càng nhiều đã tạo ra nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Nữ Minh Phương

cơ hội chuyển đổi việc làm cho người dân tại địa phương. Mặt khác, do phục vụ cho việc xây dựng khu cơng nghiệp thì một số hộ thuần nơng bị mất đất canh tác khiến lao động ở các hộ này lâm vào tình trạng khơng cĩ việc làm, trước tình hình đĩ họ thường cĩ xu hướng chuyển đổi ngành nghề của mình nhằm thay thế cơng việc trước đây. Cĩ thể thấy rằng, khu cơng nghiệp hình thành đã chuyển dịch cơ cấu lao động và ngành nghề của địa phương, làm giảm tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp và tăng dần lao động động cơng nghiệp và thương mại – dịch vụ.

Lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp giảm dần đồng nghĩa với nĩ là lực lượng lao động trong các lĩnh vực phi nơng nghiệp được tăng lên. Do đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn nên số lao động phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao so với lao động nơng nghiệp. Nếu như trước khi khu cơng nghiệp hình thành số lao động này chiếm 63,16% thì cho đến khi khu cơng nghiệp đi vào hoạt động thì số lao động này đã tăng lên 85,05% trong tổng lao động. Mức gia tăng này khá lớn.

Qua điều tra cho thấy, trong tổng số lao động phi nơng nghiệp thì lao động làm tại các cơ quan nhà nước cĩ số lượng cao nhất trước khi cĩ khu cơng nghiệp với 23 người và sau khi cĩ khu cơng nghiệp số lượng này đã tăng lên 25 người. Đối với những đối tượng lao động này sự ra đời của khu cơng nghiệp ít gây ảnh hưởng đến việc làm của họ. Do cơng việc của họ cĩ tính chất lâu dài, thu nhập ổn định nên họ khơng cĩ mong muốn chuyển sang làm các cơng việc khác, số người làm việc tại cơ quan nhà nước qua thời gian cĩ tăng lên nhưng chủ yếu là do sở thích về việc làm cũng như mong muốn cĩ cơng việc hưởng lương cố định. Tuy tăng về mặt số lượng nhưng so với cơ cấu tổng số lao động thì tỷ lệ số lao động làm việc tại các cơ quan nhà nước cĩ xu hướng giảm từ 24,21% trước khi cĩ khu cơng nghiệp xuống 23,37% sau khi khu cơng nghiệp hình thành.

Cùng với số lao động làm việc tại cơ quan nhà nước thì số lao động làm việc chủ yếu ở các lĩnh vực kinh doanh, cơng nhân hay làm thuê đều cĩ xu hướng tăng lên. Trong đĩ số người làm cơng nhân cĩ xu hướng tăng mạnh nhất. Trước khi cĩ khu cơng nghiệp số lượng này cĩ 12 người, chỉ chiếm 12,63% trong tổng lao động, đây là một tỷ lệ khơng cao. Tuy nhiên, khi khu cơng nghiệp đi vào hoạt động đã thu hút khá nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp cần một lượng lớn số lượng cơng nhân

Lê Nữ Minh Phương

nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình, số lượng lao động làm cơng nhân cũng vì thế tăng cao với 29 người, chiếm 27,1% trong tổng số lao động lúc bấy giờ. Mặt khác, số lượng này tăng lên một phần là do ở các hộ gia đình mất đất sản xuất, khi việc làm mất đi, do sợ mạo hiểm nếu kinh doanh dịch vụ nên lựa chọn đầu tiên của các lao động trong hộ chính là làm cơng nhân.

Nhận thức được những lợi ích cũng như cơ hội khu cơng nghiệp đem lại, một số hộ cĩ điều kiện về mặt bằng cũng như về vốn đã chuyển đổi việc làm sang sản xuất kinh doanh dịch vụ như: vận tải, mua bán nguyên vật liệu, cung cấp thức ăn và đồ uống cho cơng nhân, cho thuê trọ…điều này giải thích vì sao sau khi cĩ khu cơng nghiệp thì lực lượng lao động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lại tăng lên 25,24% với 27 người. Dự đốn trong tương lai, cùng với sự phát triển kinh tế thì số lượng lao động này sẽ tăng mạnh hơn nữa.

Khơng nằm ngồi quy luật, số lượng lao động làm thuê cũng cĩ xu hướng tăng lên khi khu cơng nghiệp hình thành. Như đã đề cập đến ở trên, khi khu cơng nghiệp đi vào hoạt động đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ, đây là ngành nghề cần số lượng lớn các lao động làm thuê, thấy được nhu cầu này nên một số lao động ở các hộ dân đã chọn cơng việc này. Tuy nhiên số lượng này khơng nhiều. Trước khi cĩ khu cơng nghiệp số lượng lao động làm thuê là 2 người, chiếm 2,11% tổng số lao động. Đến khi cĩ khu cơng nghiệp thì số lượng này đã tăng lên 5 người, chiếm 4,67% trong tổng số lao động. Mặc dù mức tăng này khơng nhiều nhưng nĩ cũng gĩp phần trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động cũng như ngành nghề tại địa phương.

Số lao động thất nghiệp của các nhĩm hộ điều tra đang giảm dần, đây được xem là một tín hiệu đáng mừng đối với người dân cũng các cấp chính quyền phường Đơng Lương. Theo số liệu điều tra, trước khi cĩ khu cơng nghiệp số lao động thất nghiệp là 3 người, chiếm 3,15% và sau khi cĩ khu cơng nghiệp thì số lượng này đã giảm cịn 2 người, chiếm 2,11% trong tổng lao động. Sỡ dĩ cĩ sự biến đổi này là do khu cơng nghiệp đã tạo điều kiện cho các lao động thất nghiệp tìm kiếm việc làm cho mình. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số lao động bị thất nghiệp sau khi khu cơng nghiệp hình thành do họ khơng kiếm được việc làm phù hợp sau khi mất đất sản xuất cũng như khơng đủ tiêu chuẩn tuyển dụng tại các cơ sở họ muốn tìm việc.

Lê Nữ Minh Phương

Tĩm lại, khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đã tác động khơng nhỏ tới biến động việc làm của các hộ dân phường Đơng Lương, thành phố Đơng Hà. Lao động đang cĩ xu hướng chuyển dần từ sản xuất nơng nghiệp sang các ngành nghề phi nơng nghiệp như cơng nhân, kinh doanh dịch vụ…Đây được xem như một biểu hiện tích cực phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa của thành phố Đơng Hà nĩi riêng và của cả nước nĩi chung, tuy nhiên nếu tất cả các lao động đều chuyển sang sản xuất phi nơng nghiệp, vứt bỏ sản xuất nơng nghiệp truyền thống thì sẽ gây ảnh hưởng khơng tốt trong tương lai.

Biểu đồ 2.4: Hiện trạng biến động việc làm của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà

Lê Nữ Minh Phương

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của khu công nghiệp nam đông hà tới đời sống của các hộ dân phường đông lương, thành phố đông hà (Trang 44 - 52)