5. Phạm vi nghiên cứu
2.2.2.3. Ảnh hưởng của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà tới thu nhập, ch
các hộ dân
a. Ảnh hưởng c a khu cơng nghi p Nam ơng Hà t i thuủ ệ Đ ớ nh p c a các h dânậ ủ ộ
•Tình hình thu nhập của các hộ dân
Như đã phân tích ở trên, việc xây dựng khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đem đến những ảnh hưởng tất yếu về biến động ngành nghề của các hộ dân cư cũng như đến việc làm của lao động. Chính những ảnh hưởng này đã phần nào tạo nên sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của người dân thuộc các hộ được điều tra tại phường Đơng Lương, thành phố Đơng Hà. Để hiểu rõ hơn sự thay đổi này ta đi nghiên cứu bảng số liệu 2.7 sau:
Bảng 2.7: Tình hình thu nhập của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà
Trước khi cĩ khu cơng nghiệp Sau khi cĩ khu cơng nghiệp Số lượng (triệu đồng/năm) Tỷ lệ (%) Thu nhập BQ (triệu đồng/năm) Số lượng (triệu đồng/năm) Tỷ lệ (%) Thu nhập BQ (triệu đồng/năm) 1.Từ nơng nghiệp 836,4 27,53 20,91 445,2 11,93 11,13 2.Từ kinh doanh, dịch vụ 608,4 20,02 15,21 898,8 24,08 22,47 3.Từ lương 1.502,4 49,45 37,56 2.248,8 60,26 56,22 - Cơng nhân 358,8 23,88 8,97 867,6 38,58 21,69
- Cán bộ cơ quan nhà nước 1.077,6 71,73 26,94 1.225,2 54,48 30,63
- Làm thuê 66 4,39 1,65 156 6,94 3,9
4.Nguồn thu khác 91,2 3 2,28 139,2 3,73 3,48
Tổng thu nhập 3.038,4 100 75,96 3.732 100 93,3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Xét trên mặt bằng chung cĩ thể thấy tổng thu nhập của 40 hộ dân trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp đã tăng lên. Tuy nhiên, thu nhập của các hộ trong từng lĩnh vực hồn tồn khơng giống nhau.
Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy, thu nhập từ nơng nghiệp của các hộ dân đang cĩ xu hướng giảm dần và giảm khá mạnh. Nếu trước khi cĩ khu cơng nghiệp tổng thu nhập bình quân từ nơng nghiệp bình quân đạt 20,91 triệu đồng/năm thì sau khi hình thành khu cơng nghiệp số thu nhập của các hộ dân đã giảm 11,13 triệu đồng/năm. Việc xây dựng khu cơng nghiệp đã khiến một số hộ dân mất đất canh tác, vì đất nơng nghiệp vốn là
Lê Nữ Minh Phương
ngành nghề tạo nguồn thu nhập chính của một số hộ nên sau khi mất đất nguồn thu nhập này tự nhiên sẽ mất đi, điều này đã làm cho thu nhập từ nơng nghiệp giảm mạnh. Mặt khác, đối với các hộ dân chuyên sản xuất nơng nghiệp sinh sống gần khu cơng nghiệp thì việc khu cơng nghiệp gây thải chất thải ra mơi trường đã ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của hộ, năng suất cây trồng, vật nuơi giảm, thu nhập hộ theo thế cũng giảm đi. Tổng thu nhập từ nơng nghiệp của các hộ dân trước khi cĩ khu cơng nghiệp là 836,4 triệu đồng/năm (chiếm 27,53%) và thu nhập này chỉ cịn 445,2 triệu đồng/năm (chiếm 11,93%).
Khác với lượng thu nhập từ nơng nghiệp, thu nhập từ kinh doanh dịch vụ và từ lương đang tăng lên. Trong đĩ thu nhập bình quân từ lương tăng khá mạnh từ 37,56 triệu đồng/năm lên 56,22 triệu đồng/năm. Trong đĩ, chủ yếu là tăng thu nhập từ những người làm cơng nhân và làm thuê: Thu nhập từ cơng nhân bình quân trên hộ tăng từ 8,97 triệu đồng/năm lên 21,69 triệu đồng/năm và thu nhập từ làm thuê bình quân trên hộ tăng từ 1,65 triệu đồng/năm lên 3,9 triệu đồng/năm. Do khu cơng nghiệp hình thành đã thu hút một số lượng lớn lao động khơng chỉ ở những hộ nơng nghiệp mất đất sản xuất mà cịn thu hút những lao động ở những hộ dân khác. Vì thế, đây là nguyên nhân chính lý giải cho việc gia tăng tỷ trọng thu nhập từ lương của các hộ. Thu nhập bình quân tăng tương đương với tổng thu nhập từ lương của các hộ dân cũng tăng lên với 1.502,4 triệu đồng/năm (chiếm 49,45%) lên 2.248,8 triệu đồng/năm (chiếm 60,26%). Thu nhập từ lương thường cao, khơng rủi ro và ổn định cho nên đĩ là một tín hiệu tốt trong việc cải thiện đời sống ổn định và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Thu nhập từ kinh doanh dịch vụ tuy khơng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu thu nhập của các hộ nhưng lượng thu nhập này đã tăng lên. Tại thời điểm chưa cĩ khu cơng nghiệp thì kinh doanh dịch vụ đã đem về một lượng thu nhập bình quân là 15,21 triệu đồng/năm cho các hộ dân. Sau khi cĩ khu cơng nghiệp lượng thu nhập bình quân này tăng lên 22,47 triệu đồng/năm. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do khu cơng nghiệp được hình thành đã thu hút khơng chỉ lao động ở địa phương mà cịn lao động ở những nơi khác đến. Chính điều này đã tạo ra nhu cầu về dịch vụ tăng lên theo thời gian. Mặt khác, do gia tăng nhu cầu của các cơng ty về thực phẩm tại các doanh nghiệp phục vụ cho nhân viên trong cơng ty khiến cho ngành kinh doanh thực phẩm tăng
Lê Nữ Minh Phương
lên về cả số lượng và chất lượng. Khơng chỉ cĩ lĩnh vực thực phẩm gia tăng mà nhu cầu trong lĩnh vực giải trí và nhà trọ cũng tăng cao. Vì vậy, thu nhập của người dân từ kinh doanh dịch vụ cũng tăng lên, tổng thu nhập từ kinh doanh dịch vụ đã tăng từ 608,4 triệu đồng/năm lên 898,8 triệu đồng/năm trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp.
Riêng thu nhập khác giảm từ 91,2 triệu đồng/năm trước khi cớ khu cơng nghiệp xuống cịn 139,2 triệu đồng/năm sau khi cĩ khu cơng nghiệp, tương đương thu nhập khác bình quân trên hộ tăng từ 2,28 triệu đồng/năm lên 3,48 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, việc thu nhập khác cĩ sự biến động này chủ yếu là do hoạt động cũng như tính chất cơng việc từ một số lao động trong gia đình.
Biểu đồ 2.5: Thu nhập bình quân của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà
Như vậy, qua phân tích kết quả điều tra ta cĩ thể thấy được rõ cơ cấu thu nhập của các nhĩm hộ cĩ xu hướng giảm dần thu nhập nơng nghiệp và tăng dần thu nhập ở các ngành khác cĩ tính chất ổn định hơn khi khu cơng nghiệp hình thành.
•Sự biến động thu nhập của các hộ dân
Qua bảng số liệu 2.7 ta đã hiểu phần nào về tác động của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà tới tình hình thu nhập của các hộ dân phường Đơng Lương.
Lê Nữ Minh Phương
Sau khi cĩ sự tồn tại của khu cơng nghiệp thì đa số các hộ đều cĩ thu nhập tăng. Theo kết quả điều tra, trong tổng số 40 hộ dân thì cĩ tới 24 hộ cĩ thu nhập tăng, chiếm 60% trong tổng số hộ. Việc các lao động nơng nghiệp chuyển sang làm việc ở khu cơng nghiệp đã gĩp phần làm thu nhập của hộ cao hơn, cĩ tính chất ổn định hơn. Đặc biệt, khi khu cơng nghiệp đi vào hoạt động thì một số lao động trước kia thất nghiệp cũng đã tìm được việc làm phù hợp, qua đĩ đã tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Mặt khác, một số hộ tận dụng được cơ hội từ khu cơng nghiệp đã tiến hành kinh doanh dịch vụ cĩ hiệu quả, thu nhập của các hộ này cũng theo đĩ tăng lên.
Tuy đa số các hộ đều cĩ thu nhập tăng nhưng trong 40 hộ điều tra vẫn tồn tại 5 hộ cĩ thu nhập giảm, chiếm 12,5% tổng số hộ. Trong đĩ một số hộ do tác động của khu cơng nghiệp giá trị sản xuất giảm, một số hộ mất đất sản xuất khiến lao động của hộ lâm vào tình trạng thất nghiệp. Nguồn thu nhập của các hộ này cũng vì thế giảm đi. Bên cạnh đĩ, do khu cơng nghiệp mở ra đã làm ngành kinh doanh dịch vụ phát triển mạnh mẽ, điều này gây ra sự cạnh tranh cho các hộ gia đình cùng ngành nghề, thị trường kinh doanh của các hộ được chia nhỏ, điều này đã làm cho thu nhập của một số hộ kinh doanh dịch vụ giảm đi.
Ngồi những hộ dân cĩ sự biến động về thu nhập khi khu cơng nghiệp hình thành thì cĩ 11 hộ dân cĩ thu nhập khơng đổi, chiếm 27,5%. Các hộ này chủ yếu là các hộ ít chịu ảnh hưởng của khu cơng nghiệp. Thường là những hộ cĩ lao động làm việc trong cơ quan nhà nước với đồng lương ổn định, lao động làm kinh doanh dịch vụ ở những lĩnh vực khơng liên quan nhiều tới khu cơng nghiệp hay các hộ nơng dân ở xa khu cơng nghiệp. Chính vì ít chịu ảnh hưởng của khu cơng nghiệp nên thu nhập của hộ vẫn được duy trì ở mức ổn định.
Lê Nữ Minh Phương
Biểu đồ 2.6: Biến động thu nhập của hộ điều tra sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà
Qua đây cĩ thể rút ra một điều đĩ là khu cơng nghiệp được xây dựng đã nâng cao thu nhập của một số lượng lớn các người dân trên địa bàn. Tuy nhiên, để cĩ thể tạo thu nhập ổn định và tăng thu nhập cho các hộ, giảm thiểu số hộ bị giảm thu nhập do ảnh hưởng của khu cơng nghiệp thì cần cĩ biện pháp cụ thể. Đối với các lao động đã và đang cĩ được việc làm ở khu cơng nghiệp thì vấn đề cốt lõi phải tạo việc làm lâu dài cho họ. Cần giải quyết tình hình thất nghiệp của các lao động sau khi bị mất đất, hướng họ tới những ngành nghề phù hợp. Đồng thời tránh để chất thải khu cơng nghiệp ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các hộ dân. Qua đĩ, sự phát triển của khu cơng nghiệp trở nên cĩ ý nghĩa hơn.
b. Ảnh hưởng c a khu cơng nghi p Nam ơng Hà t i chi tiêuủ ệ Đ ớ c a các h dânủ ộ
Tình hình chi tiêu của các hộ phụ thuộc trực tiếp đến khoảng thu nhập mà mỗi hộ thu được. Khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà được hình thành, dịch vụ ngày càng được đáp ứng tốt hơn nhưng nĩ cũng làm cho chi tiêu hằng năm của các hộ dân tăng lên. Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu 2.8 sau:
Lê Nữ Minh Phương
Bảng 2.8: Tình hình chi tiêu của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà
Đơn vị: triệu đồng/năm
Chi tiêu trước khi cĩ khu cơng nghiệp
Chi tiêu sau khi cĩ khu cơng nghiệp
Giá trị chi tiêu tăng
thêm
1.Chi tiêu cho ăn uống BQ/hộ 35,69 59,12 23,43 2.Chi tiêu cho điện, nước sinh hoạt BQ/hộ 2,06 3,17 1,11 3.Chi tiêu cho học tập BQ/hộ 4,4 4,04 -0,36 4.Chi tiêu cho đi lại BQ/hộ 5,75 8,91 3,16 5.Chi tiêu cho y tế BQ/hộ 2,25 3,41 1,16 6.Chi tiêu khác BQ/hộ 6,79 8,28 1,49
Tổng chi tiêu bình quân 56,94 86,83 29,99
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua bảng 2.8 ta thấy đa số các loại chi tiêu của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian. Trước khi cĩ khu cơng nghiệp tổng chi tiêu bình quân của các hộ là 56,94 triệu đồng/năm và cho đến sau khi khu cơng nghiệp được xây dựng thì tổng lượng chi tiêu bình quân này đã tăng thêm 29,99 triệu đồng/năm. Sở dĩ cĩ sự gia tăng này là do tỷ lệ lạm phát ngày càng cao khiến cho các loại chi phí tăng lên. Mặc dù đa số các loại chi tiêu của các hộ dân đều tăng nhưng mức độ tăng ở mỗi loại cĩ sự khác nhau. Do vừa chịu ảnh hưởng từ việc tỷ lệ lạm phát tăng cũng như chịu ảnh hưởng do sự hình thành khu cơng nghiệp nên các loại chi tiêu cho ăn uống, cho đi lại và cho thuốc thang cĩ xu hướng tăng mạnh hơn cả.
Xét trên tổng thể, chi tiêu của hộ vào ăn uống tăng mạnh so với những chi tiêu khác. Trước khi cĩ khu cơng nghiệp, chi cho ăn uống bình quân trên hộ là 35,69 triệu đồng/năm và sau khi cĩ khu cơng nghiệp thì số lượng này đã tăng lên 59,12 triệu đồng/năm, tăng 23,43 triệu đồng/năm. Sự gia tăng này là do tình hình lạm phát đã làm giá thực phẩm ngày càng tăng cao. Mặt khác, khi khu cơng nghiệp hình thành đã đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hĩa tại phường Đơng Lương nĩi riêng và tồn thành phố Đơng Hà nĩi chung, điều này đã làm một số hộ thuần nơng chuyển hướng sang những ngành nghề mà họ nghĩ cĩ khả năng đem lại thu nhập cao hơn, qua đĩ lượng lương - thực phẩm sẽ giảm, giá lương-thực phẩm tăng lên. Chi phí cho một bữa ăn cũng vì thế sẽ cao hơn hẳn trước khi cĩ khu cơng nghiệp.
Lê Nữ Minh Phương
Bên cạnh đĩ, mặc dù chi tiêu của các hộ cho nhu cầu đi lại cũng như thuốc than, bênh tật khơng tăng nhiều như chi tiêu cho ăn uống nhưng các loại chi tiêu này đều tăng.
Trước khi cĩ khu cơng nghiệp chi tiêu cho đi lại bình quân trên hộ là 5,75 triệu đồng/năm. Tuy nhiên sau khi cĩ khu cơng nghiệp số lượng chi tiêu này đã tăng thêm 3,16 triệu đồng/năm. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do giá xăng liên tục tăng cao. Ngồi ra, việc một số lao động thất nghiệp tại các hộ dân đã tìm được việc làm sau khi khu cơng nghiệp hình thành đã khiến những lao động này tốn một khoảng chi tiêu cho đi lại so với chỉ ngồi ở nhà trước kia. Đồng thời, sau khi cĩ khu cơng nghiệp một số hộ đã chuyển đổi ngành nghề từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất phi nơng nghiệp, với tính chất cơng việc cần sự đi lại nhiều hơn nên chi tiêu đi lại cho hộ cũng tăng lên.
Khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đi vào hoạt động đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sống của các hộ dân trên địa bàn như: Gây ơ nhiễm khơng khí hay ơ nhiễm đất và nước thải…Hậu quả của việc ơ nhiễm này đã ảnh hưởng đến sức khỏe của các hộ dân lân cận, nhận thức được sự ảnh hưởng này nên các hộ dân đều cĩ xu hướng chú trọng hơn đến vấn đề sức khỏe, chi tiêu của các hộ cho y tế cũng vì thế tăng lên. Sau khi cĩ khu cơng nghiệp chi tiêu y tế bình quân trên hộ là 3.41 triệu đồng/năm, đã tăng so với trước khi cĩ khu cơng nghiệp 1.16 triệu đồng/năm.
Ta cĩ thể thấy rõ hơn mức gia tăng chi tiêu của các hộ điều tra thơng qua biểu đồ 2.7 dưới đây:
Biểu đồ 2.7: Chi tiêu bình quân của các hộ điều tra trước và sau khi cĩ khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà
Lê Nữ Minh Phương
Như vậy, sự xuất hiện của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đã tạo nên sự thay đổi