Tình hình phát triển khu cơng nghiệp ở một số địa phương

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của khu công nghiệp nam đông hà tới đời sống của các hộ dân phường đông lương, thành phố đông hà (Trang 25 - 28)

5. Phạm vi nghiên cứu

1.2.2.2.Tình hình phát triển khu cơng nghiệp ở một số địa phương

a. Tỉnh Bình Dương

Tỉnh Bình Dương là một tỉnh thuần nơng, cơng nghiệp và dịch vụ cịn nhỏ bé, dường như chưa cĩ hạ tầng cơng nghiệp. Khác với các tỉnh khác, do cĩ điểm xuất phát thấp nên xây dựng khu cơng nghiệp được coi là bước đi cần thiết để cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế trong tỉnh.

Mặc dù gặp nhiều khĩ khăn nhưng năm 2012 các chủ đầu tư khu cơng nghiệp ở Bình Dương vẫn tiếp tục rĩt vốn để hồn thiện các hạng mục hạ tầng kỹ thuật các khu cơng nghiệp. Tính đến hết tháng 9 năm 2012, tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của 24 khu cơng nghiệp là 382,9 tỷ đồng, tăng 135,9% so với cùng kỳ năm trước về vốn và đạt 95,7% kế hoạch cả năm. Như vậy, lũy kế vốn thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng

Lê Nữ Minh Phương

các khu cơng nghiệp trong tỉnh tính đến hết tháng 9-2012 là 8,6 ngàn tỷ đồng, đạt 74% tổng số vốn được duyệt.

Trong tổng số 24 khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh, hiện cĩ 5 khu cơng nghiệp là Sĩng Thần, Đồng An, Việt Hương, Tân Đơng Hiệp A, Bình An đạt tỷ lệ lấp đầy 100% diện tích; 6 khu cơng nghiệp gồm Bình Đường, Sĩng Thần 2, Tân Đơng Hiệp B, Mỹ Phước 1, Mỹ Phước 2, Nam Tân Uyên đạt tỷ lệ lấp đầy từ 80 đến 99% diện tích. Tính đến nay tổng số dự án cịn hiệu lực tại các khu cơng nghiệp Bình Dương là 1.185 dự án; trong đĩ cĩ 816 dự án vốn đầu tư nước ngồi, với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 5,38 tỷ USD và 369 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 24,6 ngàn tỷ đồng.

Đối với lĩnh vực đầu tư trong nước, các khu cơng nghiệp cũng đã thu hút được hơn 1.000 tỷ đồng vốn đầu tư. Trong đĩ, ban quản lý các khu cơng nghiệp cấp mới 4 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 408,1 tỷ đồng; 1 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu tư với số vốn bổ sung là 600 tỷ đồng.

Ở Bình Dương, nhiều khu cơng nghiệp đã kết hợp với các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp chăm lo đời sống của người lao động cả về mặt vật chất lẫn tinh thần như xây dựng nhà ở, xây dựng các khu vui chơi giải trí, tổ chức các hoạt động thể thao bổ ích. Số lượng nhà ở của các khu cơng nghiệp xây được là 26.000m2, giải quyết 5.000 chỗ ở cho cơng nhân. Điều này phần nào đảm bảo cuộc sống ổn định cho người lao động và động lực khuyến khích người lao động hăng say sản xuất, gắn bĩ và tâm huyết với nơi làm việc, qua đĩ năng suất lao động tăng lên, thu nhập cũng người lao động cũng vì thế cao hơn.

Từ cuối năm 2004, Bình Dương thực hiện chính sách đảm bảo đời sống cho người dân bị thu hồi đất thơng qua việc hỗ trợ gián tiếp bằng cách khơng cấp tiền trực tiếp cho người dân mà chuyển tiền cho các cơ sở dạy nghề để đào tạo miễn phí cho họ, kết hợp hỗ trợ các doanh nghiệp nhận dạy nghề hay nhận người vào làm việc. Chính sách này đã làm cho người dân sau khi bị thu hồi đất cĩ việc làm, gĩp phần hạn chế tình trạng thất nghiệp và bần cùng hĩa.

b. Tỉnh Thừa Thiên Huế:

Với lợi thế sẵn cĩ, trong những năm qua, kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế cĩ bước phát triển khá tồn diện, tăng trưởng GDP đạt hơn 12%/năm. Cơ cấu kinh tế

Lê Nữ Minh Phương

chuyển dịch hợp lý theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp, lấy cơng nghiệp làm động lực chính nhằm phát triển kinh tế của tỉnh. Tồn tỉnh hiện đã hình thành 7 khu cơng nghiệp, với diện tích hơn 2.800 ha. Ngồi khu cơng nghiệp 560 ha trong Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ, 6 khu cơng nghiệp cịn lại phân bố đều khắp ở các huyện, thị xã trong tỉnh với tổng diện tích hơn 2.160 ha, cĩ đầy đủ các dịch vụ phục vụ các nhà đầu tư. Đĩ là các khu cơng nghiệp Phú Bài, Phong Điền, Tứ Hạ, Quảng Vinh, Phú Đa và La Sơn.

Năm năm (2006-2010), tổng doanh thu trong các khu cơng nghiệp đạt hơn 11.400 tỷ đồng, trong đĩ sản xuất cơng nghiệp đạt 11.400 tỷ đồng; dịch vụ thương mại đạt gần 20 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu đạt 314 triệu USD. Tổng nộp ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp đạt hơn 1.500 tỷ đồng.

Theo Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế, thơng qua các hội thảo xúc tiến đầu tư trong nước, nhất là tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội cũng như việc đẩy mạnh cơng tác kêu gọi đầu tư vào các khu cơng nghiệp của tỉnh, trong năm 2010, Thừa Thiên - Huế đã thu hút 15 dự án đầu tư vào các khu cơng nghiệp, với diện tích thuê đất hơn 155 ha, tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng.

Riêng 7 tháng đầu năm 2011, nhờ tăng cường hoạt động quảng bá, vận động, xúc tiến, kêu gọi đầu tư, các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi nên tỉnh liên tiếp đĩn nhận nhiều dự án đầu tư mới vào các khu cơng nghiệp cũng như mở rộng quy mơ với tổng vốn đăng ký hơn 770 tỷ đồng. Trong đĩ trọng tâm là các dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp, các dự án sản xuất ngành cơng nghiệp hỗ trợ, may mặc, ván ép, chế biến cát...hình thành và đưa vào hoạt động các khu cơng nghiệp La Sơn, Tứ Hạ, Quảng Vinh và Phú Đa. Đây thật sự là con số khá ấn tượng, là động lực để các khu cơng nghiệp tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng, hồn thiện hệ thống điện, đường, viễn thơng, cấp thốt nước và xử lý mơi trường để thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư.

Đến nay, các khu cơng nghiệp trong tỉnh đã thu hút 72 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng, vốn thực hiện hơn 3.500 tỷ đồng. Trong số các dự án đã đầu tư vào các khu cơng nghiệp trong tỉnh, cĩ 20 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI), với tổng vốn đăng ký hơn 3.125 tỷ đồng. Từ đầu năm đến nay, mặc dù gặp nhiều khĩ khăn

Lê Nữ Minh Phương

về nguồn vốn, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng, nguồn nhân lực chất lượng cao...nhưng các doanh nghiệp vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tại các khu cơng nghiệp ước đạt 700 tỷ đồng (tăng 10% so với cùng kỳ). Tổng doanh thu của các doanh nghiệp đạt hơn 2.852 tỷ đồng, tăng 58,7%. Giá trị xuất khẩu đạt 89,4 triệu USD, tăng 105,9%...

Giải pháp trước mắt cũng như lâu dài và cĩ tính chiến lược là: Cần điều chỉnh các quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết theo hướng gắn quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp với quy hoạch phát triển khu đơ thị, gắn quy hoạch chi tiết từng khu cơng nghiệp với quy hoạch nhà ở, cơng trình phục vụ đời sống người lao động làm việc trong các khu cơng nghiệp. Tỉnh sẽ huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng trong và ngồi khu cơng nghiệp, nhất là các nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước, ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư vào các khu cơng nghiệp, cải cách hành chính, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, nhất là cơng tác đầu tư xây dựng, hồn thiện hạ tầng tại các khu cơng nghiệp tạo các điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đến với các khu cơng nghiệp trong tỉnh; đào tạo và cung ứng nguồn lao động cho các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của khu công nghiệp nam đông hà tới đời sống của các hộ dân phường đông lương, thành phố đông hà (Trang 25 - 28)