- Bài 48: Sử dụng hợp lý điệnnăng Ngày giảng
B. Sử dụng hợp lý điệnnăng I Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm từ 18 đến 22 giờ. Khoảng thời gian trên tiêu thụ điện năng nhiều nhất trong ngày, gọi là giờ cao điểm
Hoạt động 7:Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điệnnăng
GV: Nêu câu hỏi.
Làm thế nào để sử dụng điện năng hợp lí? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ?
GV: Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng ở giờ cao điểm? Phải thực hiện bằng biện pháp gì?
GV: Tại sao phải dụng đồ dùng điện cĩ hiệu suất cao?
GV: Hãy phân tích các việc làm dới đây và ghi chữ lãng phí điện năng(LP), hoặc tiết kiệm điện năng(TK) vào ơ vuơng.
(GV ghi vào bảng phụ)
gv:Nhấn mạnh cácviệc tiết kiệm HS phải làm.
ảnh hởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện, đèn ssáng yếu hơn, tốc độ quay của quạt điện chậm hơn, thời gian đun nớc sơi của bếp điện lâu hơn
II.Cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
- Giảm bớt tiêuthụ điện năng trong giờ cao điểm
- Khơng sử dụng lãng phí điện năng. - Sử dụng đồ dùng điện ở hiệu suất cao HS: Giờ cao điểm điện áp của mạng điện giảm xuống ảnh hởng xấu đến chế độ làm việc của các thiết bị dùng điện.
Biện pháp:
- Cắt điện ở bình nớc sơi..
- Cắt điện ở một số bĩng đèn khơng cần thiết..
- Khơng là quần áo, khơng cắm bình nĩng lạnh..
- Sử dụng đồ dùng điên cĩ hiệu suất cao sẽ tiết kiệm đợc điện năng.
Ví dụ: Sử dụng đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng ít hơn bốn năm lần đèn sợi đốt. HS: Cả lớp cùng làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày. - Tan học khơng tắt đèn phịng học. - Khi ti vi, tắt đèn phịng học tập. - Bật đèn ở phịng tắm,
phịng vệ sinh suốt ngày đêm
-Khi ra khỏi nhà, tắt đền các phịng.
4. Củng cố:
HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘cĩ thể em cha biết’ GV: Nhấn mạnh lại
GV: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 2/161 trả lời câu hỏi cuối bài
5. HDVN: Chuẩn bị trớc bài thực hành 45. 49 Chuẩn bị trớc bài thực hành 45. 49 TK LP LP TK
Soạn
Tiết44- Bài 45:Thực hành: Quạt điện
Bài 49: Thực hành : Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình
Ngày giảng
Lĩp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo của quạt điện ,động cơ diiện cánh quạt - Tính tốn đợc tiêu thụ điện năng trong gia đình
-sử dung đợc quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an tồn
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III
-Kim, to vít,cờlê,
-Quạt bàn, bút thử điện , đồng hồ vạn năng + Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III.Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
Khi sử dụng máy biến áp đIện một pha ta cần chú ý điều gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu quạt điện
GV: Hớng dẫn HS đọc và giải thích ý nghĩa
các số liệu của quạt điện và ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành.
2. Quan sát và tìm hiểu chức năng các bộ phận chính của quạt điện. Ghi tên và chức năng của các bộ phận chính vào mục 2 của báo cáo thực hành
I/ CHUẩN Bị .
(SGK – T156)
II/ NộI DUNG Và TRìNH Tự THựC HàNH.
1. Thực hành về quạt điện.
VD: Quạt bàn điện cơ: Cơng suất 35W, cỡ cánh 250mm, điện áp 220V.
- Lõi thép, dây quấn Stato tạo ra từ trờng quay.
Hoạt động 2-chuẩn bị cho quạt điện làm việc GV: Nêu các nguyên tắc an
tồn điện khi sử dụng điện?
Gv: Cho HS quan sát và tìm hiểu cách sử dụng quạt điện?
GV: Cho HS kiểm tra tồn bộ bên ngồi quạt điện?
GV: Cho HS kiểm tra về cơ: Dùng tay GV: Cho hS kiểm tra về điện
Các kết quả kiểm tra ghi vào mục 3 của báo cáo thực hành.
Hoạt động 3-Cho quạt điện quay
Sau khi đã kiểm ra tốt, GV đĩng điện cho quạt làm việc.hớng dẫn Hs quan sát theo dõi các số liệu nh trong SGK và ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành. GV: Cần phải làm gì cho quạt điện đợc làm việc bền lâu?
- Rơ to làm quay máy cơng tác.
- Trục: Lắp cánh quạt. - Cánh quạt:Tạo ra giĩ. Các TBĐK: Điều chỉnh tốc độ, thay đổi hớng giĩ, hẹn giờ...
- Chuẩn bị cho quạt làm việc:
+ Kiểm tra phần cơ: Dùng tay quay thử độ trơn ở ổ trục của ro to động cơ. + Kiểm tra về điện: Kiểm tra thơng mạch của dây quấn Sta to, kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ kim loại bằng đồng hồ vạn năng.
- Cho quạt làm việc.
2.Thực hành về tính tốn điện năng tiêu thụ trong gia đình.
a. Điện năng tiệu thụ của đồ dùng điện.
- Điện năng là cơng của dịng điện.
A = P.t (Wh) Trong đĩ: t là thời gian làm việc của đồ dùng điện. P là cơng suất của đồ dùng điện
A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.
+ 1kWh = 1000 Wh. b. Thực hành tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình. VD: cĩ 4 quạt bàn 65W sử dụng 2,5h/ngày. A = 65.2,5.4 = 650 (Wh). Báo cáo thực hành .Bảng 1 T