Phần ii: cơ khí Chơng III : Gia cơng cơ khí

Một phần của tài liệu công nghê (Trang 31 - 32)

III: Câuhỏi và bài tập

Phần ii: cơ khí Chơng III : Gia cơng cơ khí

Chơng III : Gia cơng cơ khí Tiết 17 - Bài 18 : vật liệu cơ khí Ngày giảng

Lĩp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - Học sinh biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu cĩ liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài

- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí

+ Đối với học sinh:

- Nghiên cứu bài - Su tầm mẫu vật

III. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ:

? Cơ khí cĩ vai trị quan trọng nh thế nào trong đời sống và sản xuất ? Kể tên một số sản phẩm cơ khí

? Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu phần I

HS: Đọc phần giới thiệu

? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy nhĩm, đĩ là những nhĩm nào

HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét so sánh GV: Kết luận

HS: Đọc phần a

? Tên các kim loại đen

? Thành phần chủ yếu của kim loại đen ? Nêu hàm lơng Cácbon trong Thép, Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giịn cứng tăng )

? Tên các loại Gang, so sánh ? Tên các loại Thép, so sánh ? ứng dụng của thép, gang

GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang

HS:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim đồng; Nhơm, hợp kim nhơm

- Đọc SGK

? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng? - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại

? Nêu tính chất HS; Đọc SGK

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến

1. Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen: Thép, gang

- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhơm, hợp kim nhơm

Một phần của tài liệu công nghê (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w