Thế nào là mối ghép động?

Một phần của tài liệu công nghê (Trang 47 - 50)

a đến khái niệm cơ cấu (lu ý phân tích cơ cấu tay quay thanh lắc H27.2 và liên hệ cơ cấu thanh lắc ở máy may).

Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại khớp động

- Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mơ hình.

- Y/c hs hồn thành 02 câu ở Sgk vào phiếu học tập, trao đổi phiếu giữa các nhĩm, tự đối chiếu kết quả

- Y/c đại diện nhĩm thơng báo kết quả - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết quả

- Gv cho mơ hình hoạt động, y/c hs quan sát

- Các vật chuyển động nh thế nào? Hiện tợng gì xảy ra khi cĩ chuyển động?

- Hạn chế hiện tợng đĩ bằng cách nào? - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một số vật trong thực tế địa phơng cĩ liên quan và đi đến kết luận khả năng ứng dụng của khớp tịnh tiến.

-

-Y/c hs quan sát H27.4

- Y/c hs cho biết các chi tiết của khớp quay.

- ý kiến khác?

- Các mặt tiép xúc thờng cĩ mặt gì? - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết quả - Để giảm ma sát giữa các mặt tiếp xúc ngời ta làm cách nào?

- Gv cho mơ hình hoạt động, y/c hs quan sát

- Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một số vật trong thực tế địa phơng cĩ liên quan và đI đến kết luận khả năng ứng dụng của khớp quay.

- Y/c hs liên hệ với các khớp cĩ trong chiếc xe đạp.

Mối ghép mà các chi tiết đợc phép cĩ sự chuyển động tơng đối với nhau đợc gọi là mối ghép động hay khớp động.

II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo - Bề mặt tiếp xúc thờng mặt trụ trịn , mặt phẳng b. Đặc điểm

Mọi điểm trên vật cĩ chuyển động giống nhau, cĩ ma sát lớn khi cĩ chuyển động giữa hai chi tiết

c. ứng dụng

Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngợc lại 2. Khớp quay a. Cấu tạo b. Đặc điểm Mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ trịn, cĩ lĩt bạc để giảm ma sát c. ứng dụng

Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện

4.Củng cố

- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. + Học thuộc phần ghi nhớ.

+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.

5. HDVN

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

Soạn / / 2009

Tiết 26- Bài 28:Thực hành: Ghép nối chi tiếtNgày giảng Ngày giảng

Lĩp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E

I. Mục tiêu :

Sau bài này hs phải

Hiểu đợc cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trớc và sau của xe đạp. Biết sử dụng cụ và thao tác an tồn

Hình thành thĩi quen làm việc theo quy trình

II. Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk, tranh vẽ

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk

III.Tiến trình bài học 1. Tổ chức ổn định lớp: 2.Kiểm kra bài cũ

3. Giảng bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.

- Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu

- Gv treo qui trình tháo trục trớc và sau của xe đạp

- Hớng dẫn cách chọn dụng cụ, thao tác mẫu, làm báo cáo

- Gợi ý HS về quy trình lắp - Nêu lu ý khi thực hành

- Kiểm tra cơng tác chuẩn bị

- Phân cơng nhĩm và vị trí thực hành - Y/ c thực hiện bài thực hành

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

- Quan sát, theo dõi, uốn nắn - GV nhắc nhở HS chú ý trong thao tác tháo và lắp chi tiết

Một phần của tài liệu công nghê (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w