1.Kiến thức:
- H/S hiểu đợc dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên. - H/S nhận biết đợc dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn đi ốt phát quang mặc dù các đèn này cha nóng tới nhiệt độ cao.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,kĩ năng so sánh, phân tích , tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ sơ đồ mạch điện.
- Mẫu vật: một số thiết bị điện: pin; ắc qui; đèn điện; bút thử điện; đèn đi ốt
III. Tiến trình dạy học:1) Kiểm tra bài cũ: 1) Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ ký hiệu một số bộ phận của mạch điện? - Thế nào là chiều của dòng điện?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã học biết thế nào là chiều dòng điện.
- Ta tiếp tục nghiên cứu về điện? Các tác dụng của dòng điện? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”
HĐ trợ giúp của gv hđ học của hs Hoạt động1: tác dụng nhiệt Hớng dẫn HS quan sát mạch điện H 22.1 SGK và thực hiện các câu C1, C2, C3. - Quan sát mạch điện H 22.1 SGK Tr. 60 C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thờng dùng đợc đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
C2: Hãy lắp mạch điện theo sơ đồ bên H 22.1.
C3: Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị ...
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới .... cao và ...
Hoạt động2: tác dụng phát sáng C5: Trong bóng đèn bút thử điện có một
chất khí (nê ôn); quan sát và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong?
C6: Quan sát bút thử điện khi phát sáng: Đèn sáng do hai đầu dây nóng sáng hay do chất khí phát sáng?
- GV rút ra kết luận
- Hai đầu dây không tiếp xúc với nhau
- Đèn sáng do chất khí phát sáng
- H/S nhắc lại
Hoạt động3: Vận dụng: C8: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt
trong các dụng cụ nào dới đây khi chúng hoạt động bình thờng? A. Bóng đèn bút thử điện B. Đèn đi ốt phát quang. C. Quạt điện. D. Đồng hồ dùng pin E. Không có trờng hợp nào A. Bóng đèn bút thử điện B. Đèn đi ốt phát quang. D. Đồng hồ dùng pin
Hoạt động 4: Tổng kết bài học - củng cố - Tổng kết bài học.
- Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên. - Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn đi ốt phát quang mặc dù các đèn này cha nóng tới nhiệt độ cao.
- H/S nhắc lại ghi nhớ
IV. H ớng dẫn học ở nhà:
- Dòng điện gây ra những tác dụng gì trong các vật dẫn thông thờng?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 23 SGK Tr. 63 “Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện”.
V. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch :
... ... ……… ……… Tiết 25 Bài 23: tác dụng từ, tác dụng hoá học và
Tác dụng sinh lý của dòng điện
Ngày soạn: 10 / 3 / 2008
I. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- H/S hiểu đợc dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
- H/S nhận biết đợc dòng điện có tác dụng hoá học nó có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,kĩ năng so sánh, phân tích , tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ sơ đồ nam châm điện.
- Mẫu vật: một số thiết bị điện: pin; ắc qui; đèn điện; bút thử điện; đèn đi ốt
III. Tiến trình dạy học:1) Kiểm tra bài cũ: 1) Kiểm tra bài cũ:
- Dòng điện gây ra những tác dụng gì trong các vật dẫn thông thờng?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã học biết tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Ta tiếp tục nghiên cứu về các tác dụng khác của dòng điện? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện”
3) Bài mới:
Hoạt động1: tác dụng từ
Cho HS quan sát mạch điện H 23.1 SGK Tr. 63 và trả lời câu hỏi:
C1: Đa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ; có hiện tợng gì xảy ra khi đóng; ngắt công tắc?
C4: Tại sao chuông điện (H23.2) kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
- yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Quan sát mạch điện H 23.1 SGK Tr. 63
- Đầu dây hút các đinh sắt.
Kết luận:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là ....(nam châm điện)
- Nam châm điện có ....(tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Hoạt động 2: tác dụng hoá học C5: Quan sát thí nghiệm H23.3 và cho biết
dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là
- Dung dịch sunphat đồng là chất dẫn điện.
chất dẫn điện hay cách điện?
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trớc có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó đợc phủ một lớp màu gì? - GV cho HS rút ra kết luận - Cực âm đợc phủ một lớp đồng màu đỏ. - H/S rút ra kết luận Kết luận:
- Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp ... (kim loại đồng)
Hoạt động 3: tác dụng sinh lý C: Dòng điện có nguy hiểm thế nào đối với
con ngời?
Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con ngời. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện và sửa chữa điện.
Hoạt động 4: vận dụng C7: Vật nào dới đây có tác dụng từ?
A. Pin mới trên bàn
B. Mảnh nilông đã đợc cọ xát
C. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
C. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học - Củng cố - Tỏng kết bài học
- Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
- Dòng điện có tác dụng hoá học nó có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể ngời và các động vật.
- H/S nhắc lại ghi nhớ
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Đọc trớc và chuẩn bị ôn tập và làm bài kiểm tra.
V. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch :
... ……… ……… ……… ***************************************************************** Tiết 26 Bài:24 ôn tập Ngày soạn: 17 / 3 / 2008
I. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- H/S hiểu đợc có mấy loại điện tích? Những loại điện tích nào thì đẩy nhau? Hút nhau? - H/S nhận biết đợc dòng điện là gì? Dòng điện có những tác dụng gì.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, kĩ năng trình bày bài viết…
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ sơ đồ nam châm điện.
- Mẫu vật: một số thiết bị điện: pin; ắc qui; đèn điện; bút thử điện; đèn đi ốt