1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào gọi là dòng điện? Cho ví dụ? - Kể tên một số nguồn điện?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là dòng điện; thế nào là nguồn điện.
- Ta tiếp tục nghiên cứu về điện? Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại”
Hoạt động1: chất dẫn điện và chất cách điện
GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ SGK. Yêu cầu hs trả lời câu hỏi.
C1: Các bộ phận dẫn điện là ....? Các bộ phận cách điện là ....?
C2: Hãy kể tên 3 vật liệu thờng dùng để làm vật dẫn điện và 3 vật liệu thờng dùng để làm vật cách điện.
- Quan sát H 20.1 SGK Tr. 55 và các mẫu vật thật
- Dây tóc; dây trục; lõi dây
- Thuỷ tinh; đui dèn; vỏ nhựa của dây
- đồng; thép; nhôm;... - nhựa; cao su; thuỷ tinh;...
Hoạt động2: dòng điện trong kim loại
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK.
C4: Nhớ lại xem trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dơng; hạt nào mang điện tích âm?
C5: Thế nào là êlectron tự do? - GV rút ra kết luận
- H/S nhắc lại
- Các ...(êlectron tự do) trong kim loại ...(dịch chuyển có hớng) tạo thành dòng điện chạy qua nó.
Hoạt động3: Vận dụng: C6: Vật nào dới đây là vật dẫn điện?
A.Thanh gỗ khô
B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
- 1 H/S trả lời - 1 H/S nhận xét
Hoạt động 4: Tổng kết bài học - củng cố. - Nhắc lại nội dung bài học.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua; chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là dòng
các êlectron tự do dịch chuyển có h- ớng.
- Nhận xét giờ học.
IV. H ớng dẫn học ở nhà:
- Thế nào là chất dẫn điện? Cho ví dụ? - Thế nào là chất cách điện? Cho ví dụ? - Thế nào là dòng điện trong kim loại?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 21 SGK Tr. 58 “Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện”.
V. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch :
... ……… ……… ……… ****************************************************************** Tiết 23
Bài 21: sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
Ngày soạn: 15 / 02 / 2008
I. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- H/S hiểu đợc mạch điện đợc mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tơng ứng.
- H/S nhận biết đợc chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát.
3. Thái đô:
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
- Tranh vẽ sơ đồ mạch điện.
- Mẫu vật: một số thiết bị điện: pin; ắc qui; đèn điện; quạt điện
III. Tổ chức hoạt động dạy học:1) Kiểm tra bài cũ: 1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào gọi là chất dẫn điện? Cho ví dụ? - Thế nào gọi là chất cách điện? Cho ví dụ?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã học biết thế nào là chất dẫn điện; thế nào là chất cách điện.
- Ta tiếp tục nghiên cứu về điện? Thế nào là mạch điện? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện”
3) Bài mới:
Hoạt động1: sơ đồ mạch điện
- Cho HS quan sát ký hiệu một số bộ phận của mạch điện SGK Tr. 58
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK.
- Quan sát ký hiệu một số bộ phận của mạch điện SGK Tr. 58
Hoạt động2: chiều dòng điện
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK.
C1: Sử dụng các ký hiệu trên vẽ sơ đồ mạch điện H 19.3 theo đúng vị trí?
C2: Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các ký hiệu.
C3: Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ ở câu C2.
C4: Quan sát H 20.4 và so sánh chiều quy -
- (HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra)
ớc của dòng điện với chiều dịch chuyển có hớng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại?
C5: Hãy dùng mũi tên nh trong sơ đồ mạch điện H 21.a để biểu diễn chiều của dòng điện ở H 21.b,c,d?
- GV bổ sung và kết luận.
- H/S nhắc lại
+ Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. + Ngợc chiều.
Hoạt động3: Vận dụng:
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK.
C6: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin H 21 . 2? - Nhận xét và kết luận. - 1 H/S vẽ - 1 H/S nhận xét Hoạt động4: Tổng kết bài học - củng cố. - Tổng kết bài học:
- Mạch điện đợc mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tơng ứng.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực d- ơng qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- H/S nhắc lại ghi nhớ
IV. H ớng dẫn học ở nhà:
- Vẽ ký hiệu một số bộ phận của mạch điện? - Thế nào là chiều của dòng điện?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 22 SGK Tr. 60 “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”.
V. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch :
...
……… ……… ****************************************************************** Tiết 24 Bài 22: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện Ngày soạn: 25 / 02 / 2008