1.Mở đầu
Gv nêu một số lu ý ở giờ chính tả
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe – viết
– GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lợt , Hs theo dõi trong SGK
– HS đọc thầm lại bài chính tả, Gv nhắc các em quan sất hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (mênh mông biển lúa, dập dờn…) – HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo đúng tốc độ quy định – GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt, HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. – GV chấm 7 đến 10 bài. Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc đối chiếu SGK để tự chữa lỗi.
– GV nhận xét chung.
5. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
– Một HS nêu cầu bài tập
– GV nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh, ô trống có số 2 là tiếng bắt đàu bằng g hoặc gh, ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k
– HS làm vào vở
– HS chữa bài dới hình thức tiếp sức
– HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh – Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Bài tập 3:
_ một vài HS đọc yêu cầu bài tập – HS làm bài vào vở bài tập -3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS nhắc lại quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh - HS nhẩm đọc thuộc quy tắc
GV cất bảng cho HS nhắc lại quy tắc đã thuộc - HS sửa bài theo lời giải đúng
III. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết sai chính tả phải viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai , ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k, g/gh, ng/ng
Buổi chiều Tiết 1. Kĩ thuật*
Đính khuy hai lỗ(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Khuy hai lỗ : 3 chiếc.
- Một mảnh vải có kích thớc 20cm ì30cm. - Chỉ khâu, kim khâu, phấn, thớc, kéo.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
- GV nhắc lại một số lu ý khi đính khuy hai lỗ
- GV kiểm thực hành ở tiết 1(vạch dấu các điểm đính khuy) và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Thực hành
+ GV: - nêu thời gian thực hành
- Hớng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài đẻ các em thực hiện cho đúng.
+ HS thực hành đính khuy hai lỗ. + GV quan sát hớng dẫn thêm.
1.Đánh giá một số sản phẩm của những emm đã hoàn thành
2.GV dặn dò chuẩn bị cho tiết sau
___________________________
Tiết 2. Luyện toán
Luyện tập so sánh phân số I. Mục tiêu
HS so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị thành thạo
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
* HĐ2 HS làm một số bài tập thực hành
a. 43 và 34 b. 118 và 107
2) Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Phân số bé nhất trong các phân số ;66
21 1 ; 5 8 ; 8 5 là A. 8 5 B. 5 8 C. 2 1 D. 6 6 3) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a) ;1329 29 80 ; ;2921 29 15 c) ;83 40 9 ; 10 3 ; 4 1 b) 10 7 ; 13 7 12 7 ; 8 7 4) Tìm các số tự nhiên x khác o để có: a. 7x <72 b. 53> 5x * HĐ3 Chấm chữa bài III. Cũng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. ________________________ Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt sao, sinh hoạt chi độI
_________________________________________________________
Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2007
Tiết 1. Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II. Đồ dùng
- Một số tranh ảnh quang cảnh vờn cây, công viên đờng phố, cánh đồng - Vở bài tập tiếng việt lớp 5
III. Các hoạt động dạy và học
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh - Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng tra 2. Bài mới
* HĐ1 Luyện tập
Bài tập 1. HS làm việc theo nhóm đôi
- Thảo luận trả lời các câu hỏi sau đó trình bày ý kiến + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? + Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? + Tìm những chi tiết thể hiện quan sát tinh tế của tác giả?
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả trong bài văn.
Bài tập 2. HS làm việc cá nhân vào vở bài tập
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh quang cảnh vờn cây, công viên, đờng phố... - GV kiểm tra việc quan sát ở nhà của các em
- HS lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp cùng GV nhận xét dánh giá - GV chốt lại bằng cách cho 1 em làm bài tốt nhất trình bày để cả lớp nhận xét bổ sung.
- Sau đó cấc em tự sửa lại dàn ý của mình
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý của mình, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết tới( viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày)
___________________________ Tiết 2. Toán
Tiết 5: Phân số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết cá phân số thập phân.
- Nhận ra đợc: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
II. Các hoạt động dạy và học
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? So sánh phân số với 1? Cách so sánh hai phân khác mẫu số? Cách so sánh hai phân sô cùng tử số?
2. Bài mới
* HĐ1 Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng một số ví dụ: .... 1000 17 ; 100 5 ; 10 3
- Hãy nêu đặc điểm mẫu số của các phân số này?
- GV giới thiệu các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;... gọi là phân số thập phân.
- Một số HS nhắc lại.
- HS tìm phân số thập phân bằng phân số 53 .
- HS nhận xét ; có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân Cho HS lấy thêm một số ví dụ.
* HĐ2 Luyện tập
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập * HĐ3 Chấm chữa bài