Chuẩn bị bài nghỡn năm văn hiến.
______________________________ Tiết 2. Toán
Tiết 3 Ôn tập: So sánh hai phân số I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự bé dần, lớn dần.
II . Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân dới đây: 53 ; 7 6 ; 20 12 ; 1412 ; 1821 ; 10060 2. Các hoạt động
* HĐ1 Ôn tập cách so sánh hai phân số
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? * HĐ2 Luyện tập:
- HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 5 vở bài tập lớp 5 tập 1 * HĐ3 Chấm chữa bài (Theo vở bài tập) III. Củng cố tổng kết: + GV dặn dò ______________________________ Tiết 3. Địa lý Việt Nam- Đất nớc chúng ta I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Chỉ đợc vị trí giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. -Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta.
- Nhớ đợc diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
- Biết đợc thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đa lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài
a. Vị trí địa lí và giới hạn
* HĐ1 (Thảo luận theo nhóm cặp đôi)
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: + Đất nớc Việt Nam gồm có những bộ phận nào? + Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ + Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta? - HS trình bày kết quả thảo luận
- GV hỏi thêm: Vị trí nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lu với các nớc? - GV nêu kết luận, cho HS nhắc lại
a. Hình dạng và diện tích
* H Đ2 Thảo luận theo nhóm 4 ( hai bàn quay mặt vào nhau) Bớc 1: HS dựa vào SGK thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu kilômét?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Diện tích lãnh thổ nớc ta là bao nhiêu km2?
- So sánh diện tích nớc ta với diện tích một số nớc trong bảng số liệu. Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * H Đ3 Tổ chức trò chơi tiếp sức
IV. Củng cố tổng kết: + GV nhận xét dặn dò.
Tiết 4. Anh văn ( GV chuyên dạy) _____________________________ Tiết 5. Kể chuyện Lý Tự trọng I . Mục tiêu 1. kĩ năng rèn nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể và điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
2. Rèn kĩ năng nghe
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kee của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động
* H Đ1 GV kể chuyện: Lý Tự Trọng
* H Đ2 Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu của bài
+ HS dựa vào tranh và tìm lời thuyết minh cho cả 6 tranh
- Cả lớp và GV nhận xét. Gvtreo bảng phụ đã vieets sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh; 1HS đọc lại lời thuyết minh đeer chốt lại ý kiến đúng.
- Bài tập 1 và 3
+ HS kể lại câu chuyện:
- Kể theo nhóm 3 , mỗi em kể 2 tranh (kể theo đoạn) - Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
+ Bình chọn cho bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị nhất; bạn hiểu câu chuyện nhất.