C. Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức:
1 BÁO CÁO BÁN HÀNG THÁNG 3/
2 MSHH hàngTên lượngSố T.Tiền Giảmgiá
3 V-20X1
4 B-17N1
5 D-12T3
6 B-27T2
7 HK-17N3
- Tên hàng dựa vào những kí từ đứng trước dấu “-”. V: Vàng, B: Bạc, D: Đồng, HK: Hợp kim
- Số lượng dựa vào 2 kí tự đứng sau dấu “-” - Thành tiền=số lượng*700
- Giảm giá=thành tiền*70% (nếu kí tự cuối của MSHH là 3)
a. Sắp xếp tăng dần.
c. 37 d. Delete
II. Phần tự luận:
- HS chia nhóm thảo luận, làm bài ra giấy nộp cho GV. - Điền tên hàng vào cột B lần lượt là: Vàng, Bạc, Đồng, Bạc, Hợp kim
- Điền số lượng vào cột C lần lượt: 20, 17, 12, 27, 17 - Tính thành tiền: D3=C3*700 Sao chép công thức đến các ô còn lại - Tính giảm giá: E3=D3*70% E4=D4*0% E5=D5*70% E6=D6*0% E7=D7*0%
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Học bài, học kỹ các hàm đã học và công thức
tính toán.
- Tiết sau các em làm bài kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 50: KIỂM TRA 1 TIẾT A. Mục tiêu:
- HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp. - Kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên B. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra in sẵn để phát cho HS C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV phát đề cho HS Hoạt động 2: Đề bài
I. Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên (VD: Câu 1: A)
Câu 1: Kết quả của phép tính:
=MIN(5,6,2) + MAX(7,9) + SUM(5,7,7) - AVERAGE(7,8) a. 22.5 c. 55.5
b. 34.5 d. 27.5
Câu 2: Để xem trước khi in ta nháy chuột vào nút lệnh: a. Print c. Print Preview b. Save d. Cut
Câu 3: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải nhập là: a. Ô đầu tiên tham chiếu tới c. Dấu nháy ( ‘ )
b. Dấu ngoặc đơn d. Dấu bằng Câu 4: Cho trang tính sau:
A B C D E F
1 25 50 70 35 75
F1=AVERAGE(A1:E1,C1) có kết quả là: a. 52 c. 54
b. 53 d. 55
Câu 5 : (. . .) là biểu thức viết trong ô, bắt đầu là dấu “=”. Toán hạng tham gia vào biểu thức có thể là địa chỉ.
a. Công thức c. Hàm
b. Kí tự d. Tất cả đều đúng
Câu 6: Muốn cho chữ vừa đậm vừa nghiêng, em sử dụng các nút lệnh nào ? a. , c. ,
b. , d. Tất cả đều sai. II. Phần tự luận : (7 điểm)
- Thực hiện các tính toán sau : + Thành tiền :
Nếu là mua=số lượng*đơn giá mua Nếu là bán =số lượng* đơn giá bán + Tính tổng số lượng và thành tiền.
+ Xác định TỔNG VÀ TRUNG BÌNH số lượng, thành tiền
ĐÁP ÁN : I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1 : a Câu 4 : c Câu 2 : c Câu 5 : a Câu 3: d Câu 6: b II. Phần tự luận: (7 điểm)
- Tính thành tiền:
E3=D3*C10; E4=D4*D11, E5=D5*D9 - Tính TỔNG: D6=SUM(D3:D5) E6=SUM(E3:E5) - Tính TRUNG BÌNH: D7=AVERAGE(D3:D5) E7=AVERAGE(E3:E5)
Hoạt động 3: GV thu bài làm của HS. - GV nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị bài
---/--- ---/---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 55: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER A. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự sử dụng các biểu tượng để quan sát sự chuyển động của trái đất, các thông tin trên bản đồ.
- Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác.
B. Chuẩn bị:
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Earth Explorer. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector).
- Đĩa phần mềm Earth Explorer. C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Khởi động trò chơi Clouds và thực hành trong 2 phút.
2. Khởi động trò chơi Wordtris và thực hành trong 2 phút.
- GV gọi HS nhận xét.
- HS trả lời. - HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài
học.
- GV giới thiệu Earth Explorer là phần mềm dùng để làm gì, có chức năng như thế nào?
- GV nhấn mạnh, phần mềm này giúp các em học tốt hơn, bổ sung nhiều kiến thức rất cần thiết cho môn địa lý.
- GV hướng dẫn HS cách khởi động phần mềm bằng cách gọi 1 HS nêu cách khởi động Mario, 1 HS nêu cách khởi động Typing Test, sau đó GV hướng dẫn cách khởi động Explorer tương tự. - GV giới thiệu giao diện sơ qua cho HS về giao diện của chương trình.
- GV giới thiệu HS quan sát 5 biểu tượng trên thanh công cụ, giới thiệu chức năng của 5 biểu tượng, cho HS quan sát công dụng của 5 nút lệnh là khác nhau.
- GV gọi 3 HS của mỗi nhóm lên thực hành thao tác trên 5 biểu tượng.
- GV giới thiệu công cụ phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
- GV yêu cầu HS quan sát. - GV thao tác trên các nút lệnh. - GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV gọi 3 HS đại diện của 3 nhóm còn lại lên thực hành.
1. Giới thiệu phần mềm:
- Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. - Là sản phẩm của công ty Mother Planet.
- Phần mềm sẽ giúp các em học tôt môn địa lý.
2. Khởi động phần mềm:
- HS nêu cách khởi động Mario và Typing Test.
- Khởi động Earth Explorer nháy đúp chuột vào biểu tượng Earth Explorer trên màn hình nền.
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái đất tự quay:
- Quan sát giao diện.
- Right: Xoay trái đất từ phải sang trái - Left: Xoay trái đất từ trái sang phải - Up: Xoay trái đất từ trên xuống dưới. - Down: Xoay trái đất từ dưới lên trên - Dừng xoay
4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ: - Phóng to bản đồ - Thu nhỏ bản đồ - Dịch chuyển bản đồ bằng cách kéo thả chuột. - Dịch chuyển vị trí đã chọn trên bản đồ nằm tại tâm của cửa sổ màn hình. - Tìm vị trí của quốc gia.
* Các nhóm thảo luận sau đó lên máy thực hành.
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV lưu ý cho HS các nút lệnh. - BTVN: + Học bài. + Chú ý các nút lệnh để tiết sau thực hành. ---/---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 56: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (TT) A. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự sử dụng các biểu tượng để quan sát sự chuyển động của trái đất, các thông tin trên bản đồ.
- Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác.
B. Chuẩn bị:
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Earth Explorer. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector).
- Đĩa phần mềm Earth Explorer. C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy khởi động phần mềm Earth Explorer, xoay trái đất từ trái sang phải, từ dưới lên, dừng xoay.
2. Thu nhỏ biểu đồ (bản đồ). Tìm nước Nhật. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài
học.
- GV nêu rõ yêu cầu về nội dung thực hành.
+ Khởi động phần mềm Earth Explorer.
- HS lắng nghe, thực hiện -
+ Quan sát trên màn hình ghi vào phiếu học tập các thanh công cụ mà HS quan sát được.
+ Nháy chuột vào nhóm 5 biểu tượng để quan sát trái đất quay theo các hướng khác nhau.
+ Quan sát và xem kỹ hơn các vị trí khác nhau trên bản đồ bằng cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện. - GV phát phiếu học tập cho HS thực hành thêm các thao tác.
phần mềm.
+ Học sinh quan sát các thanh công cụ ghi vào phiếu học tập.
Thanh công cụ Thanh trạng thái
+ Quan sát trái đất quay theo các hướng khác nhau bằng cách nháy chuột vào các nút lệnh trên thanh công cụ.
+ Nháy chuột vào nút lệnh để phóng to bản đồ và nháy chuột vào nút lệnh để thu nhỏ bản đồ, quan sát bản đồ theo kích thước phóng to, thu nhỏ.
+ Nháy chuột vào nút lệnh dịch chuyển bản đồ đến các vị trí phù hợp.
+ Ngoài các thao tác trên HS thực hiện thêm 1 số thao tác khác.
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV nhấn mạnh công dụng của nhóm 5
biểu tượng, nút phóng to, thu nhỏ, … - BTVN:
+ Thực hành lại các thao tác.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 57: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (TT) A. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự sử dụng các biểu tượng để quan sát sự chuyển động của trái đất, các thông tin trên bản đồ.
- Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác.
B. Chuẩn bị:
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Earth Explorer. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector).
- Đĩa phần mềm Earth Explorer. C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Khởi động phần mềm, xoay trái đất từ trên xuống dưới, thu nhỏ bản đồ, tìm nước Italy. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài
học.
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi: dựa vào bản đồ địa hình em có thể quan sát được những gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện các lệnh trong bảng chọn có liên quan đến bản đồ. - GV thao tác cho HS quan sát
- GV gọi HS lên bảng thực hiện lần lượt các lệnh.
- GV gọi thêm 1 số HS khác lên thực hiện lần lượt các lệnh theo GV yêu cầu.
5. Xem thông tin trên bản đồ. a. Thông tin chi tiết bản đồ:
- Tên quốc gia, thành phố và các đảo. - Nháy chuột vào bảng chọn Maps. + Political Boundaries (Ctrl+1) hiện đường biên giới giữa các nước.
+ Coastlines (Ctrl+2): hiện các đường bờ biển.
+ Rivers(Ctrl+3): hiện các sông
+ Lat/ Lon Grids(Ctrl+4): hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
- GV cho 1 đoạn thẳng, 1 cây bút yêu cầu HS đo.
- GV đưa ra một tấm bản đồ, yêu cầu HS đo từ Hà Nội đến TP HCM.
- GV hướng dẫn cách tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
- GV gọi HS lên đo 1 số khoảng cách của 1 số quốc gia.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận.
+ Cities: hiện tên thành phố. + Island: hiện tên các đảo.
b. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ:
- HS thực hiện.
- Không thực hiện được.
- HS quan sát, ghi chép các thao tác.
6. Thực hành xem bản đồ:
- Thực hành các bài tập trong phiếu học tập.
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Nhấn mạnh một số lệnh để xem thông
tin trên bản đồ. - BTVN: + Học bài.
+ Thao tác các lệnh của bài học.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 58: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (TT) A. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự sử dụng các biểu tượng để quan sát sự chuyển động của trái đất, các thông tin trên bản đồ.
- Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác.
B. Chuẩn bị:
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Earth Explorer. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector).
- Đĩa phần mềm Earth Explorer. C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Khởi động phần mềm, chọn lệnh để hiện tên các quốc gia, các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
2. Đo khoảng cách từ Bắc Kinh và Tokyo. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài
học.
- GV nêu rõ nội dung thực hành.
- GV yêu cầu HS làm bài thực hành trang 107 và 108
- Quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- Hiện bản đồ các nước Châu Á, hiện tên các nước Châu Á (nháy chuột vào Maps/ Chọn Countries)
+ Hiện tên các thành phố, nháy chuột vào Maps/ Chọn Cities.
+ Thực hiện thao tác tính khoảng cách bằng cách: (nháy chuột vào nút lệnh di chuyển chuột đến Hanoi và kéo thả chuột đến Bac Kinh
+ Tương tự như trên HS đo được các khoảng cách giữa Bắc Kinh và Tokyo, Gia-cac-ta (Indonexia) và Sơ-un (Hàn Quốc)
- Làm bài nộp cho GV
- HS thao tác thêm một số thao tác Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà
- GV nhấn mạnh lại cách đo khoảng cách.