Cô kể chuyện:

Một phần của tài liệu Gián án Làm quen Văn học lớp Mẫu giáo lớn (Trang 77 - 90)

- Nhận xét tuyên dương.

a. Cô kể chuyện:

- Lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh

b. Đàm thoại:

- Vua Hùng muốn kén rể như thế nào? - Hai chàng trai tên là gì?

- Sơn tinh có tài làm được gì ? - Thuỷ tinh có tài làm được gì ?

- Sau khi Sơn tinh và Thuỷ tinh thi tài xong vua Hùng nói như thế nào?

- Ai đã mang lễ vật đến trước?

- Khi biết Sơn tinh đã rước công chúa thì Thuỷ tinh làm gì?

- Sơn tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ tinh? - Cuộc giao tranh đã kết thúc như thế nào - Lần 2: Cô kể diển cảm + tranh.

3. Kết thúc:

- Cô đọc lời thoại cho trẻ đoán tên nhân vật.

- Trẻ chơi

- Đó là câu chuyện “Sơn tinh, Thủy tinh”

- Vua Hùng muốn kén rể phải là 1 người tài giỏi.

- Tên là Sơn tinh và Thuỷ tinh. - Sơn tinh có tài ..

- Thuỷ tinh có tài…

- Sau khi Sơn tinh và Thuỷ tinh thi tài xong vua Hùng đã nói : “Cả hai nhà ngươi rất tài giỏi, rất xứng đáng làm con rể của ta, ngày mai ai đem lễ vật đến trước ta sẽ gả công chúa cho ”.

- Sơn tinh đã mang lễ vật đến trước.

- Khi biết Sơn tinh đã rước công chúa thì Thuỷ tinh rất tức giận đã

- Hoạt động tiếp nối: Cho trẻ vẻ nhân vật Sơn tinh, Thuỷ tinh.

- Nhận xét tuyên dương.

đem quân đi đánh

Sơn tinh làm cho nước dâng cao, lũ lụt…

- Nước dâng cao bao nhiêu Sơn tinh làm cho núi dâng cao bấy nhiêukhiến cho quân Thuỷ tinh chết hàng loạt…

- Sơn tinh đã thắng Thuỷ tinh nhưng hàng năm cứ vào tháng 07 là Thuỷ tinh lại đem quân đi đánh Sơn tinh.

- Trẻ đoán được tên nhân vật khi cô đọc lời thoại.

- Trẻ thích thú khi vẻ nhân vật.

GIÁO ÁN VĂN HỌC

I. Mục đích yêu cầu:

Củng cố cảm nhận của trẻ về nội dung của câu chuyện qua việc rèn luyện cho trẻ các kỷ năng như ghi nhơ và kể lại nội dung thuyện.

- Yêu cầu trẻ kể được nội dung truyện theo các đoạn. - Đoạn 1 : Từ đầu … nhà vua ưng chọn

- Đoạn 2 : Vua truyền cho 2 người trổ tài…xanh tươi. - Đoạn 3 : Vua Hùng thất 2 người… về núi mất rồi. - Đoạn 4 : Thuỷ tinh không lấy … đến hết.

II. Chuẩn bị:

- Như tiết 1

III. Hướng dẫn:

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu

1. Ổn định giới thiệu

- Chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ”

- Các con lắng nghe lời cô: Lời nói của nhân vật nào và nằm trong câu chuyện nào :

- “Vậy rạng sáng mai, ai mang lễ vật đến trước ta sẽ gả con gái cho người ấy.”

2. Tiến hành:

a. Cô kể chuyện:

- Lần 1: Cô diễn cảm không tranh - Lần 2 : Trích dẫn và làm rõ các ý.

+ Vua Hùng muốn kén rễ (từ đầu … vua ưng chọn).

+ Vua cho hai người thi tài để chọn ra chàng rễ (vua truyền lệnh… cây cỏ xanh tươi`). + Vua Hùng không biết chọn chàng nào làm rể vì cả hai cũng đều tài giỏi nên vua phân bảo (vua thấy 2 người … về núi mất rồi).

+ Thuỷ tinh đến sau nên không lấy được công chúa nổi giận đánh lại Sơn tinh (Thuỷ tinh không lấy được … đến hết)

b. Đàm thoại:

- Trong câu chuyện này gồm có những ai.

- Trẻ chơi

- Đó là lời nói của vua Hùng trong câu chuyện “Sơn tinh, Thuỷ tinh” .

- Trẻ chú ý lắng nghe cô

- Trong câu chuyện gồm có: Sơn tinh, Thuỷ tinh, Vua Hùng, Mỵ Nương.

- Vua Hùng kén rễ như thế nào? - Sơn tinh và Thuỷ tinh có tài gì?

- Sau khi thi tài xong vua Hùng đã giải quyết như thế nào

- Ai đã mang lễ vât đến trước?

- Thuỷ tinh biết mình không lấy được công chúa Thuỷ tinh đã làm gì?

- Sơn tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ tinh? - Cuộc giao tranh đã kết thúc như thế nào? - Hàng năm cứ vào tháng 07 tháng 08 thì Thuỷ tinh đã làm gì ?

c. Trẻ kể lại truyện:

- Trẻ kể theo sự dẫn dắt của cô qua việc cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.

3. Kết thúc:

- Cho trẻ đóng kịch theo từng vai

- Nhận xét tuyên dương.

- Vua Hùng chọn người tài giỏi làm rể của mình. - Sơn tinh và Thuỷ tinh có tài.

- Vua Hùng nói “Cả hai nhà ngươi đều tài giỏi ta rất ưng thuận sáng sớm ngày mai ai mang sính lễ đến trước thì ta sẽ gả con gái cho”.

- Sơn tinh đã mang lễ vật đến trước.

- Khi biết Sơn tinh đã rước công chúa thì Thuỷ tinh rất tức giận đã đem quân đi đánh Sơn tinh làm cho nước dâng cao, lũ lụt …

- Nước dâng cao bao nhiêu Sơn tinh làm cho núi lên cao bấy nhiêu khiến cho quân của Thuỷ tinh chết hàng loạt …

- Sơn tinh đã thắng Thuỷ tinh.

- Hàng năm cứ vào tháng 07 là Thuỷ tinh lại đem quân đi đánh Sơn tinh.

- Trẻ kể dược qua sự dẫn dắt của cô.

- Trẻ thích thú khi được đóng vai Sơn tinh.

GIÁO ÁN VĂN HỌC

Truyện :Sự tích bánh chưng bánh dày. Tiết 1

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ làm quen với các nhân vật trong chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện

- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu. - Biết được tính cách riêng của từng nhân vật.

- Giáo dục tính tự lập, không kiêu ngạo.

II. Chuẩn bị:

- Đàm thoại về mùa xuân.

- Tập tranh của cô, rối.

- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn, xé dán.

III. Hướng dẫn:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

1. Ổn định Giới thiệu: - Trò chơi "one, two, three..." - Cô đố các con, bây giờ là mùa gì trong năm?.

- À! Đúng rồi đó là mùa xuân. Thế mùa xuân có dịp gì vui nè ?

- Đúng rồi đó là dịp Tết. Thế tết trên bàn thờ các con thấy gia đình mình chưng những gì ?

- Hôm nay cô sẽ kể cho các con một câu chuyện nói về hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày Tết.

- Bây giờ các con cùng lắng nghe cô kể nha.

2. Tiến hành: a. Cô kể chuyện:

- Lần 1: Cô kể diễn cảm + mô hình. - Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối. b. Đàm thoại:

- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại câu chuyện.

- Qua câu chuyện cô kể con thích nhân vật nào? Con ghét nhân vật nào? Tại sao?

- Theo con con thích đặt tên câu chuyện là gì?

- Còn cô cô sẽ đặt tên cho câu chuyện là " sự tích bánh chưng bánh dày ".

3. Kết thúc:

- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm các nhân vật trong truyệnmà con thích bằng các nguyên vật liệu đó nghe. => Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ

- Trẻ chơi.

- Thưa cô bây giờ là mùa xuân. - Dạ,thưa cô là dịp Tết.

- Dạ trái cây: dưa hấu,lê ,táo,...bánh chưng

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ tự do phát biểu.

- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhân vật bằng nguyên vật liệu ( trẻ ngồi thành 4 nhóm thực hiện ).

- Nhóm 1: tranh rỗng cho trẻ tô. - Nhóm 2: Làm rối.

- Nhóm 3: Nặn nhân vật. - Nhóm 4: Xé dán.

tạo sản phẩm.

- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho trẻ.

- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động kế tiếp.

GIÁO ÁN VĂN HỌC

Truyện :Sự tích bánh chưng bánh dày. Tiết 2

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật. - Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện.

- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ.

- Giáo dục trẻ tính nhường nhịn bạn trong giờ kể chuyện.

II.Chuẩn bị:

- Cho cháu tái hiện câu chuỵên qua nhiều hình thức (kể chuyện góc văn học, nghe băng, tô màu,...).

- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu. - Nhân vật làm bằng rối.

- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch. - Băng, máy casset.

III.Hướng dẫn:

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu.

1. Ổn định giới thiệu:

- Trò chơi "Em bé".

- Cô nói nội dung trẻ đoán tên nhân vật và trong câu chuyện nào: Đến ngày hội đầu năm, ai tìm được của ngon vật là nhất đem đến để tế lễ trời đất thì sẽ được nhường ngôi.

- Bây giờ cô và các con cùng nhau kể lại câu chuyện đó nha.

2. Tiến hành:

a. Cô và trẻ kể chuyện:

- Trẻ chơi.

- Thưa cô đó là câu chuyện " Sự tích bánh chưng bánh dày " và tên nhân vật trong câu chuyện là hoàng tử Lang Liêu.

- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa ở nước ta, trong số các con của Vua Hùng thứ 6 có người con tên là Lang Liêu... b. Đàm thoại:

- Trong quá trình kể cô đàm thoại về tính cách nhân vật, chú ý đến ngữ điệu, lời thoại nhân vật nhưL

* Về tính cách nhân vật:

- Lang Liêu là môt người siêng năng, chăm chỉ làm việc,luôn gần gũi với bà con nông dân.

- Các hoàng tử khác chỉ biết hưởng thụ chứ không hề mó tay đến việc gì * Về ngữ điệu , lời thoại nhân vật: - Khi kể câu chuyện này các con phải chú ý kể nhẹ nhàng, chậm rãi hơi cao giọng diễn tả sắc thái của thần thoại.

- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào ? Vì sao?

- Nếu con là Lang Liêu con sẽ làm gì ?

c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện

theo ngôn ngữ của trẻ:

- Cô chia thành 4 nhóm: - Nhóm 1: lấy rối để kể. - Nhóm 2: tranh đạ tô màu. - Nhóm 3: xé dán.

- Nhóm 4: đóng kịch.

=> Cô bao quát và đến từng nhóm gợi ý động viên trẻ nhút nhát.

3.Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch.

trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu lời thoại của nhân vật...

- Phần đàm thoại:

Cô hỏi trẻ tính cách từng nhân vật... Để diễn tả tính cách nhân vật thì giọng của Lang Liêu như thế nào?

- Trẻ tự do phát biểu.

- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng các nhân vật mà trẻ làm từ nguyên vật liệu.

- Trẻ thích thú khi được xem đóng kịch.

Giáo án văn học

Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 1 I. Mục đích và yêu cầu

- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện - Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu

- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật - Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nước II. Chuẩn bị

- Tranh rời

Tranh 1: Quân lính trên thuyền

Tranh 2: Quân lính kéo lưới có thanh gươm Tranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê Lợi Tranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắng

Tranh 5: Rùa vàng ngậm gươm - Tập tranh của cô+ rối

- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định

- Trò chơi" Phi ngựa"

- Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất đẹp cô cho lớp mình xem nhé.

- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây - Cô mời lần lượt 5 trẻ lên nhận xét tranh

- Cô cũng có một câu chuyện mà các nhân vật trong truyện giống như các nhân vật trong bức tranh mà các con vừa xem

2. Tiến hành

a. Cô đọc bài thơ

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh - Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối

b. Đàm thoại

- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại câu chuyện

- Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?

- Qua câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ngồi thành 5 nhóm - Đại diện nhóm lên kẹp tranh

- Trẻ tự do phát biểu

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ tự do phát biểu

- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành

- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao? - Theo con con thích đặt tên câu chuyện là gì?

- Còn cô sẽ đặt tên câu chuyện là "Sự tích Hồ Gươm"

3. Kết thúc

- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở góc tạo hình, bây giờ các con làm các nhân vật trong truyện mà các con thích bằng các nguyên vật liệu đó nghe

- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm

- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát và gợi ý cho trẻ

- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động góc làm tiếp

4 nhóm thực hiện)

- Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tô - Nhóm 2: Làm rối

- Nhóm 3: Nặn nhân vật - Nhóm 4: Thổi bao nilong to

Giáo án văn học

Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 2 I. Mục đích và yêu cầu

- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật - Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện

- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ

- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễ phép và thương yêu bố mẹ

II. Chuẩn bị

- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn học, nghe băng, tô màu...)

- Con rùa

- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu - 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện - Nhân vật làm bằng rối

- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch - Băng, máy casset

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định -giới thiệu

- Cho trẻ quan sát "con rùa trong hồ nước "

- Cô nhớ có một câu chuyện cũng có một con rùa vàng nữa. Đó bé là câu chuyện gì?

- Bây giờ các con cùng cô kể lại câu chuyện đó nha

2. Tiến hành

a. Cô và trẻ kể chuyện

- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa giặc minh tàn bạo đến cướp nước. Chúng cướp của giết người, đốt nhà khắp nơi nhân dân ta rất cực khổ. Bấy giờ nước ta có ông Lê Lợi...

b. Đàm thoại

- Trong quá trình kể chuyện và đàm thoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lời thoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cách nhân vật:

- Để diễn tả sự ngạc nhiên của quân lính giọng phải thế nào?

- Còn với Long quân thì giọng phải thế nào?

- Và rùa chậm chạp nên giọng phải nhanh phải không?

- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Vì sao?

- Nếu con là ông Lê Lợi con giúp nước nhà đi đánh giặc không?

- Vì sao Hồ Tà Vọng được đặt tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.

- Vì để tưởng nhớ đến công của Long Quân với nước ta. Khi đánh giặc xong Lê Lợi trả lại gươm cho Long Quân. Nên được đặt tên là Hồ Gươm hay là Hồ Hoàn Kiếm.

c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện

theo ngôn ngữ của trẻ

- Cô chia thành 4 nhóm:

Một phần của tài liệu Gián án Làm quen Văn học lớp Mẫu giáo lớn (Trang 77 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w