Dạy trẻ kể lại câu chuyện

Một phần của tài liệu Gián án Làm quen Văn học lớp Mẫu giáo lớn (Trang 52 - 60)

- Dê trắng nhút nhát run sợ khi gặp sói nên bị chó sói ăn thịt. Bạn nào hãy kể cho cô nghe đoạn nào nói lên điều đó.? - Dê đen là người mạnh dạn, dũng cảm và tự tin nên đuổi dược chó sói và chó sói rất sợ?

- Ai có thể kể cho cô nghe đoạn chuyện này?

- Dê trắng và dê đen con thích ai nhất? Vì sao?

- Tại sao con không thích dê trắng ?

- Dê trắng.

- Câu chuyện có tựa đề " Chú dê đen"

- Trẻ nhẩm theo cô

- Run sợ, yếu ớt, ngắt quảng - Bình tĩnh, đanh thép

- Quát nạt dê trắng

- Lúc đầu: Quát nạt dê đen.Lúc sau : Lo lắng, ngần ngừ, sợ sệt

- Trẻ kể( 3 trẻ) - Trẻ kể( 3-4 trẻ)

- Con thích dê đen vì dê đen dũng cảm, gan dạ, thông minh

- Vì dê trắng nhút nhát sợ sệt, yếu ớt - Con sẽ dũng cảm không nhút nhát sợ sệt

- Nếu con là dê trắng con làm gì để đuổi được chó sói?

- Mời một trẻ khác lên kể lại toàn bộ câu chuyện?

3. Kết thúc

- Cô có thể cho trẻ đóng kịch: 1 trẻ đóng vai dê đen và một vai dê đen và một vai chó sói, cô giáo dẫn truyện để cùng kể lại truyện.

Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu

- Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện( tên nhân vật, diễn biến, hành động) thông qua đó trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện

- Giáo dục trẻ biết mạnh dạn không nhút nhát, chăm chỉ III. Chuẩn bị

- Tranh chuyện " Hai anh em" III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định

- Cho trẻ chơi trò chơi "Em bé"

- Các con lắng nghe cô đọc câu tục ngữ: " Lường biếng ai thiết "

"Siêng việc ai cũng mời chào"

2. Tiến hành

- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tựa đề gì?

- Lần 2: Đọc diễn cảm + tranh - Lần 3: Cô đọc trích dẫn nội dung + Người anh chăm chỉ chịu khó. Thể hiện ở các chi tiết : gặt lúa, hái bông giúp mọi người, tưới chăm sóc bí ngô

giúp ông cụ già. Vì vậy anh được mọi người thưởng công nhiều vàng bạc châu báu

+ Người em lười biếng thể hiện: Không chịu hái bông, gặt lúa, chăm sóc cây. Vì vậy người em bị trừng phạt nghèo đói rách rưới

- Tình cảm thương yêu người em của người anh:" Chờ mãi không thấy em về"

3. Đàm thoại

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Người anh là người như thế nào? - Người em có chăm chỉ như người anh không?

- Ai cứu người em khỏi chết đói - Trong câu chuyện này con thích ai nhất ? Tại sao?

4. Củng cố

- Cô củng cố lại nội dung cho trẻ nắm( kể một lần tóm tắt)

5. Kết thúc

Nhận xét và tuyên dương

- Câu chuyện có tựa đề " Hai anh em" - "Hai anh em"

- Người anh, người em, ông già, người gặt lúa, hái bông

- Người anh là siêng năng chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác.

- Người em lường biếng, không biết giúp đỡ người khác

- Người anh -...

Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu

- Giúp trẻ hiểu nội dung chuyện một cách trọn vẹn, đàm thoại như đi sâu vào phân tích nhân vật, giúp trẻ đánh giá đúng về tính cách nhân vật.

- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy

- Giáo dụ trẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ như người anh II. Chuẩn bị

- Như tiết 1 III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với"

- Hôm trước cô đã kể cho các con nghe chuyện gì mà có hai anh em, người anh thì siêng năng còn người em thì làm biếng

2. Tiến hành

- Lần 1: cô đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh

3. Đàm thoại

- Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?

- Người anh nói gì với người em? - Người anh chăm chỉ như thế nào? - Vì sao con biết người em lười biếng - Mọi người nói gì với người em? - Người anh thương người em như thế nào?

- Trong câu chuyện con yêu ai nhất? - Muốn được chăm chỉ siêng năng, được mọi người yêu mến thì phải làm gì?

4.Kết thúc

- Cô làm động tác để trẻ đoán tên nhân vật và đang làm gì?

- Nhận xét và tuyên dương

- Đội hình chữ U

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Người anh, người em, ông già, những người gặt lúa hái bông

- Trẻ nhớ và trả lời được các câu hỏi của cô

- Muốn được chăm chỉ, siêng năn, mọi người yêu mến thì con phải bắt chước người anh..

- Trẻ đoán được

Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 3 I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhớ lại từng lời đối thoại của nhân vật và trẻ biết đóng kịch bằng cách thể hiện các lời nói và hành động của nhân vật

- Phát triển ngôn ngữ và chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn II. Chuẩn bị

- Phong cảnh phù hợp với nội dung chuyện - Như tiết 1

III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ chơi "Bắp cải xanh"

2. Tiến hành

- Gợi nhớ lại câu chuyện

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không

tranh( chú ý động tác giọng nói và hành động của từng nhân vật )

- Tham gia đóng kịch - Cô giới hiệu chương trình

- Chọn trẻ đóng kịch với vai phù hợp - Khi giới thiệu đến vai nào thì trẻ đó đi lên nhận trang phục của mình

- Câu chuyện " Hai anh em " bắt đầu: + Cô: " Ngày xưa...bảo"

+ Người anh: " Em ạ ...gặp nhau" + Cô: " Người em...lời..."

+ Cụ già: " Ta có ..sống nó"

+ Người anh:" Người anh...nói với anh" + Cụ già: " Con ...to nhất "

+ Cô: "Người anh ...quay về " + "Không còn..." người em đáp + Cô: " Những .. mắng lười biếng" + Cô: "Đi ... em đáp"

+ Cụ già:" Đồ lười" + Cô: " Anh ta...anh bảo"

+ Người anh: " Tại...mọi người" + Cô: " Nghe nói ...sung sướng"

3. Kết thúc

Nhận xét - tuyên dương

-Trẻ chơi

- Trẻ kể cùng cô - Chú ý kịch

- Trẻ lên nhận trang phục và chào khán giả

- Vừa nói vừa chỉ vườn bí - Người anh tưới bí

- Chọn bí

- Bước ra khỏi vườn và trở về - Người em nói và sua tay - Chỉ tay vào người em

- Đỡ em dậy và cho uống nước - Vui vẻ đắt em về

Giáo án văn học

I. Mục đích yêu cầu

- Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ

- Nhớ tựa đề bài thơ " Hoa cúc vàng " của tác giả Nguyễn Văn Chương - Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Mùa xuân có hoa nở nhiều

- Nghe và tưởng tượng được sự ví von của bài thơ về nắng, trời, cây và hoa cúc - Giáo cụ trẻ biết yêu quý hoa và chăm sóc hoa

II. Chuẩn bị

- Tranh vẽ các mùa và trò chuyện với trẻ về các mùa, đặc điểm của từng mùa trong năm

III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định -giới thiệu

- Cho trẻ xem tranh và đoán mùa trong năm: À qua bức tranh mùa xuân các con đặt tên cho bức tranh này là gì? Vì sao?

- Còn cô sẽ đặt tên cho bức tranh là " Hoa cúc vàng " vì mùa xuân đến có rất nhiều hoa đua sắc trong đó có hoa cúc. Hôm nay cô sẽ đọc bài thơ " Hoa cúc vàng" của tác giả Nguyễn Văn Chương cho các con nghe.

2. Tiến hành

a .Cô đọc bài thơ

- Lần 1: Đọc diễn cảm điệu bộ - Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn "Nắng đi đâu miết" Vì mùa đông không có nắng.

"Trời đắp chăn bông" Vì mùa đông có nhiều mây, lạnh

"Cây chịu rét" Vì mùa đông cây thường bị rụng lá

" Cúc gom nắng vàng" Hoa cúc màu vàng như nắng được gom vào.

- Có hoa cúc vàng là báo hiệu mùa xuân đến, mang hạnh phúc cho mọi người - Lần 3: Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài

- Đội hình chữ U - Dạ thưa! Cái chén. - Dạ thưa! Cái bát.. - Trang trí bông hoa - Cho trẻ thảo luận

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ đọc từng đoạn, cả bài( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)

thơ + tranh

- Sau mỗi lần hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả.

b. Trẻ đọc bài thơ

- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( lớp , tổ ,nhóm , cá nhân)

c. Đàm thoại

- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì? - Bài thơ do ai sáng tác?

- Trong bài thơ các con có thấy nắng không?

- Vì sao con biết? - Còn trời thì sao?

- Thế cây phải chịu cái gì?

- Còn hoa cúc đã gom ai vào với mình? - Hoa nở đem đến cho con người điều gì?

- Các con thấy hoa cúc có đẹp không? - Để có nhiều hoa đẹp mình phải làm gì?

- Các con đọc bài thơ cùng cô nhé.

3. Kết thúc

- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả, tên các loài hoa.

- Giáo dục: Mùa xuân hoa nở, khí trời ấm áp, mọi người mặc áo mới đi chơi xuân rất vui và khi đi chợ hoa các con không được ngắt hoa. Nếu các con thấy bạn nào ngắt hoa thì các con chạy đến nói:" Bạn ơi đừng ngắt hoa! Bạn ngắt hoa là hoa buồn, hoa buốn lắm, hoa đau lắm!"

- Nhận xét - tuyên dương

- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ của tác giả Thanh Hoà

- Thưa cô! Ba mẹ.

- Các bát được làm ra từ nhà máu Bát Tràng

- Các bát của cha mẹ mang về có trang trí bằng cành hoa cúc

- Trẻ có kỹ năng nặn cái chén.

Giáo án văn học

Bài thơ: Hoa cúc vàng Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ ghi nhớ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo Trẻ ngắt nhịp 2/2

Đọc diễn cảm: 4 câu đầu đọc chậm rãi, 4 câu tiếp đọc với giọng bình thường, 8 câu cuối thay đổi ngữ điệu bằng giọng vui và nhanh hơn

- Biết nhấn mạnh lên giọng các từ : ôi, nắng ít, gom, nở bung, vàng rực, ấm vui. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ

- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy của trẻ - Giáo dục trẻ luôn biết chăm sóc và bảo vệ hoa II. Chuẩn bị

- Như tiết 1 - Hoa cúc thật III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định -giới thiệu

- Cho trẻ chơi " Hoa nở hoa tàn"

- Hôm trước cô và các con đã làm quen với một bài thơ miêu tả về quá trình của mùa xuân đến và hoa cúc nở. Thế bé có nhớ tựa đề của bài thơ là gì không? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con học thuộc và đọc bài thơ đó thật hay nha

2. Tiến hành

a .Cô đọc bài thơ

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + cử chỉ điệu bộ + trẻ lên tặng hoa cho cô. Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này hay các con phải chú ý: cứ đọc 2 tiếng nghỉ một chút rồi đọc 2 tiếng nữa.

"Suốt cả/ mùa đông" "Nắng đi/ đâu miết" 4 câu đầu đọc chậm rãi

4 câu tiếp đọc với giọng bình thường 8 câu cuối thay đổi ngữ điệu bằng giọng vui nhanh hơn

- Biết nhấn mạnh, lên giọng ở các từ: ôi, nắng ít, gom, nở bung, rực vàng, ấm vui

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm +cử chỉ điệu bộ

b. Trẻ đọc bài thơ

- Trẻ thích thú khi chơi

- Bài thơ có tựa đề là " Hoa cúc vàng" của Nguyễn Văn Chương

- Lần 1: 4 câu đầu (cả lớp) - Lần 2: 4 câu đầu (cả lớp) - Lần 3: 8 câu cuối(cả lớp) - Lần 4: tổ nhóm, cá nhân

- Bài thơ " Hoa cúc vàng" của Nguyễn Văn Chương

- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô

- Khi trẻ đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về câu, từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn cảm

c. Đàm thoại

- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì? Do ai sáng tác?

- Cô đố các con mùa xuân có nắng không?

- Qua câu thơ nào mà con biết?

- Mùa đông có nhiều mây nên trời lạnh và trời đã làm gì?

- À ! Trời lạnh nên trời lấy chăn đắp cho ấp

- Thế còn cây vì sao cây lại chịu rét? - Hoa cúc nở vào mùa nào?

- Các con thấy mùa xuân như thế nào? - Bài thơ tả hoa cúc như thế nào?

d. Kết thúc

- Hỏi trẻ bài thơ tên tác giả - Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ - Mời 1-2 trẻ đọc lại bài thơ - Nhận xét - tuyên dương

- Qua câu thơ " Nắng đi đâu miết" -" Trời đắp chăn bông"

-Vì mùa đông cây trụi lá - Hoa cúc nở vào mùa xuân

- Thưa cô! Mùa xuân đẹp có nắng đâm chồi nảy lộc

" Đầy sân nắng vàng.. Cúc gom nắng vàng... Nở bung thành hoa.. Rực vàng hoa cúc.."

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô

Giáo án văn học Bài thơ: Làm anh Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhớ tựa tựa đề " Làm anh"

- Nhận biết được nhịp 2/2

- Cảm nhận được vần điệu: vui vẻ, hóm hỉnh, trang trọng

- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

2. Kỹ năng

- Nghe và hiểu được nội dung

- Biết trả lời câu hỏi và nói chọn câu

Một phần của tài liệu Gián án Làm quen Văn học lớp Mẫu giáo lớn (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w