IV/ Kết luận: HS tự tìm hiểu phần kết luận trong SGK * Củng cố:
1) Đoạn1: (20 Cđu) a) 4 cđu đầu:
a) 4 cđu đầu:
- Thời gian đợc nói tới trong khổ thơ lă thời gian bắt đầu từ khởi nghĩa Bắc Sơn (1940)...
- Bằng câch nói ngọt ngăo của ca dao, tâc giả đê gợi lín đợc những nghĩa tình câch mạng. Câc đại từ mình - ta trong đoạn thơ không để nói tới tình yíu đôi lứa mă để nói tới tình cảm câch mạng...
- Câch sử dụng cđu hỏi trong khổ thơ đê góp phần gợi lín một vùng câch mạng, một thời câch mạng.
- Những cđu thơ không chỉ cho thấy những tình cảm lớn mă còn cho thấy nĩt đẹp trong đạo lí truyền thống...”nguồn”..
- Khổ thơ lă lời của ai? (bộc lộ tđm trạng của cả ngời về kẻ ở) - Khổ thơ có những nĩt đặc sắc gì về nội dung vă hình thức nghệ thuật?
- Bốn cđu thơ đê thể hiện nội dung gì, những đặc sắc về nghệ thuật?
- Nội dung chính của khổ thơ nói tới điều gì? Nỗi nhớ ấy đợc so sânh với nỗi nhớ của ai?
- Bốn cđu thơ trực tiếp bộc lộ tđm trạng của cả ngời về kẻ ở.... - Cuộc chia tay gợi vẻ đẹp cổ điển nhng khâc với văn chơng cổ (thờng buồn, biệt li..). Đđy lă cuộc chia tay trong niềm vui..
- Hình ảnh âo chăm vừa gợi hình ảnh bình dị quen thuộc vừa gợi lín sự gắn bó thđn thiết vă cả sự thuỷ chung son sắt.
- Câch sử dụng câc từ lây vừa tạo hình vừa tạo tính nhạc vừa gợi lín một thế giới nội tđm đầy cảm xúc...
- Câch ngắt nhịp khâ đặc biệt ở cđu thơ thứ ba , ngắt nhịp 3/3 kết hợp với thủ phâp tiểu đối đê diễn tả thănh công tđm trạng bđng khuđng lu luyến của buổi chia tay, vừa mới mẻ hiện đại vừa cổ kíng lắng đọng..
c) Khổ thơ 3:
- Khổ thơ đê gợi đợc những hình ảnh của sự gắn bó đồng cam cộng khổ giữa những ngời khâng chiến vă ngời dđn Việt Bắc: “ma nguồn, suối lũ, mđy mù, cơm chấm muối ...”
- Câc cđu thơ sử dụng linh hoạt nghệ thuật tiểu đối, câch ngắt nhịp đều dặn kết hợp với câc đại từ mình- ta trở đi trở lại đê gợi đợc cảm xúc bđng khuđng lu luyến đầy ắp những kỉ niệm, đầy ắp nghĩa tình câch mạng..