Tài liệu về hệ thống yêu cầu t−ới n−ớc ngầm

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật Khai thác nứớc ngầm (Trang 138 - 141)

- Tính toán cấu tạo lớp đệm

3. Tài liệu về hệ thống yêu cầu t−ới n−ớc ngầm

-Diện tích, vị trí khu vực yêu cầu sử dụng n−ớc ngầm. - Hệ thống đ−ờng kênh dẫn n−ớc mặt để t−ới (nếu có).

6.1.2. Các nguyên tắc chung quy hoạch, khai thác sử dụng n−ớc ngầm

- Do việc khai thác n−ớc ngầm để t−ới và cho các mục đích khác khá tốn kém và l−u l−ợng th−ờng không lớn, vì vậy cần triệt để khai thác n−ớc mặt, n−ớc m−a, nếu thiếu mới sử dụng n−ớc ngầm.

- Phải thông qua tính toán cân đối giữa yêu cầu n−ớc và nguồn n−ớc mặt có thể sử dụng đ−ợc để tìm ra các ph−ơng án sử dụng n−ớc ngầm về mặt thời gian sử dụng và l−ợng n−ớc cần sử dụng, phân tích kinh tế kỹ thuật, lựa chọn ra ph−ơng án hợp lý nhất.

- Nên sử dụng n−ớc ngầm tại chỗ để giảm bớt tổn thất n−ớc và kinh phí đầu t− vào xây dựng công trình dẫn n−ớc.

139 - Khi quy hoạch khai thác và sử dụng n−ớc ngầm cần phải xem xét ảnh h−ởng của việc khai thác đến các vấn đề có liên quan nh−: Làm hạ thấp mực n−ớc ngầm, ảnh h−ởng tới các yêu cầu dùng n−ớc khác có từ tr−ớc ở trong vùng, vấn đề xây dựng, vấn đề môi tr−ờng ở các khu tập trung dân c− cần dùng n−ớc ngầm, vấn đề ô nhiễm n−ớc ngầm từ các nguồn n−ớc khác.

- Cần phối hợp chặt chẽ giữa th−ợng, hạ l−u của các l−u vực: Sử dụng khai thác n−ớc ngầm ở th−ợng l−u, vùng ven chân các dãy núi, −u tiên n−ớc mặt cho vùng hạ l−u.

- Khi bố trí công trình khai thác n−ớc ngầm cần phối hợp chặt chẽ với hệ thống cung cấp n−ớc mặt để khối l−ợng công trình dẫn n−ớc nhỏ và giảm tổn thất n−ớc, phát huy cao nhất hiệu quả của thống cung cấp n−ớc.

- Sử dụng tổng hợp việc khai thác và sử dụng n−ớc ngầm cho t−ới, cho sinh hoạt, cho cải tạo môi tr−ờng...

- Nếu việc khai thác n−ớc ngầm thuận lợi có thể tận dụng khai thác để tăng tần suất bảo đảm của hệ thống, khai thác triệt để hơn nguồn n−ớc mặt.

6.1.3. Bố trí công trình khai thác và cung cấp n−ớc ngầm1. Bố trí công trình khai thác n−ớc ngầm 1. Bố trí công trình khai thác n−ớc ngầm

Các công trình khai thác n−ớc ngầm bao gồm các công trình khai thác theo chiều ngang và công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng (giếng).

a) Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang

Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang th−ờng đ−ợc áp dụng những nơi tầng trữ n−ớc mỏng, nằm nông và mực n−ớc ngầm có độ dốc thuỷ lực.

Có thể áp dụng 2 hình thức là đ−ờng hầm có chứa vật liệu thấm hoặc không chứa vật liệu thấm:

- Những đ−ờng hầm này đ−ợc bố trí vuông góc với h−ớng n−ớc chảy của n−ớc ngầm. - Bố trí đ−ờng hầm ở s−ờn dốc hoặc d−ới chân đồi.

- Bố trí cắt vuông góc với các dòng suối cạn.

Hình 6.1 - Đờng hào tập trung nớc ở chân đồi

Đ−ờng hào dẫn n−ớc

140

Giếng tập trung n−ớc đ−ợc bố trí ở nơi có địa hình t−ơng đối cao, hoặc ở gần hệ thống kênh chính dẫn n−ớc mặt. Tuỳ vào tình hình địa hình của khu vực, nguồn n−ớc bổ sung cho n−ớc ngầm và trữ l−ợng n−ớc ngầm mà xác định cao độ và khoảng cách giữa các đ−ờng hầm tập trung n−ớc.

Th−ờng những đ−ờng hầm tập trung n−ớc và giếng tập trung n−ớc nằm ngoài khu t−ới và đặt ở những khu cao để sau khi bơm, n−ớc có thể t−ới tự chảy. Ngoài ra, nên chọn vị trí mà n−ớc ngầm có nhiều khả năng đ−ợc bổ sung từ l−u vực khác tới.

b) Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng

Tr−ờng hợp n−ớc ngầm là nguồn n−ớc chủ yếu của khu t−ới

ở những khu vực nguồn n−ớc n−ớc mặt thiếu trầm trọng, ng−ợc lại nguồn n−ớc ngầm lại t−ơng đối phong phú, chiếm vai trò chủ đạo trong việc cung cấp n−ớc.

Khi bố trí giếng phải xem xét đến các vấn đề sau:

- Bố trí ở những nơi có trữ l−ợng n−ớc ngầm lớn, dễ khai thác.

- Bố trí ở những nơi có địa hình t−ơng đối cao so với khu t−ới và việc dẫn n−ớc t−ới t−ơng đối thuận tiện.

Thực tế th−ờng xảy ra mâu thuẫn là: Những khu thấp thì trữ l−ợng n−ớc ngầm phong phú vì có nguồn bổ sung, giá thành công trình khai thác n−ớc ngầm có thể nhỏ vì giếng nông, tuy nhiên, lại gặp khó khăn trong vấn đề dẫn n−ớc sau khi bơm. Vì vậy, phải giải quyết dung hoà mâu thuẫn trên và cần chú ý xem xét thêm các điều kiện địa chất, cấu tạo địa tầng, nếp gãy để quyết định vị trí giếng cho hợp lý.

Khi bố trí giếng đứng có thể bố trí giếng độc lập hay từng nhóm giếng. Tr−ờng hợp bố trí giếng độc lập:

Vị trí khu t−ới rải rác, giếng có thể phụ trách t−ới độc lập các diện tích ngay gần giếng, hoặc bổ sung vào những đ−ờng kênh dẫn n−ớc mặt của hệ thống t−ới.

Hình 6.2 - Sơ đồ bố trí giếng thẳng hàng bên kênh tới nớc mặt

- Có thể bố trí thẳng hàng vuông góc với h−ớng dòng chảy ngầm nếu mực n−ớc ngầm có độ dốc thuỷ lực.

Giếng khai thác n−ớc ngầm

141 - Có thể bố trí kiểu hình vuông hoặc hoa thị...

Đối với những nơi mực n−ớc ngầm nằm ngang (tĩnh) hoặc độ dốc rất nhỏ. Khoảng cách giữa các giếng L ≥ 2R, R là bán kính ảnh h−ởng.

Tr−ờng hợp bố trí nhóm giếng:

Khi yêu cầu đối với n−ớc ngầm rất lớn và n−ớc ngầm t−ơng đối phong phú có thể bố trí nhóm giếng để tập trung khai thác, hoặc trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm chất l−ợng không đảm bảo để t−ới, cần đ−ợc tập trung n−ớc về khu chứa để tiến hành các biện pháp xử lý tr−ớc khi mang đi sử dụng.

Khoảng cách giữa các nhóm giếng L ≥ 5R, R là bán kính ảnh h−ởng. • Tr−ờng hợp n−ớc ngầm chỉ đóng vai trò hỗ trợ

Tr−ờng hợp này bố trí các giếng cũng phải thoả mãn các yêu cầu đã nêu trên. Tuy nhiên, cần dựa vào địa hình và phân bố khu t−ới có thể bố trí giếng gần các tuyến kênh để tiếp n−ớc cho hệ thống t−ới n−ớc mặt ở một thời gian nào đó hoặc n−ớc ngầm chịu trách nhiệm t−ới cho những khu vực xa độc lập với nguồn n−ớc mặt.

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật Khai thác nứớc ngầm (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)