Các ph−ơng pháp trọng lực và đo từ tr−ờng từ máy bay

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật Khai thác nứớc ngầm (Trang 80 - 82)

V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053

j) Mô hình vận tốc biến đổi theo ph−ơng ngang (dựa trên kết quả 41 máy thu)

4.4.5. Các ph−ơng pháp trọng lực và đo từ tr−ờng từ máy bay

Việc đo các tr−ờng trọng lực và tr−ờng từ của quả đất là những ph−ơng pháp địa vật lý chuẩn đ−ợc sử dụng để nghiên cứu cấu trúc và thành phần của đất. ở một mức độ nào đó cơ sở địa chất có ảnh h−ởng đến địa chất thuỷ văn, những ph−ơng pháp này rất hữu ích trong việc nghiên cứu n−ớc d−ới đất. Việc thu thập các dữ liệu có thể t−ơng đối đơn giản nếu sử dụng các trạm đo mặt đất. Tuy nhiên, sự biến đổi và chỉnh lý các dữ liệu khá phức tạp (Zohdy, Eaton & Mabey 1974, Dobrin 1976, Wilson, Peterson & Ostrye 1983). Thăm dò địa từ bằng thiết bị đặt trên máy bay rõ ràng đòi hỏi phải có thiết bị và trình độ chuyên môn cao.

Cả hai ph−ơng pháp thăm dò từ và trọng lực đều có thể sử dụng đ−ợc để phác hoạ vùng phân bố của vật liệu hạt rời bồi lấp l−u vực hoặc các tầng chứa n−ớc là thung lũng sông bị chôn vùi.

Bauxit Mặt đất Mặt ranh giới

81

Hình 4.12 - Mặt cắt trọng trờng và từ trờng đo bằng thiết bị đặt trên máy bay cắt qua một tầng chứa nớc là bồi tích (Máy bay bay ở độ cao 150 m)

Trong hình 4.12, mặt cắt miêu tả l−u vực Đại Tân Sinh ở thung lũng Antelope thuộc bang California. Hiện trạng của l−u vực và diện phân bố phần sâu nhất đã đ−ợc thể hiện cả trên mặt cắt từ tr−ờng đo bằng thiết bị đặt trên máy bay và cả trên mặt cắt trọng lực.

Dị th−ờng từ tính đ−ợc gây ra bởi sự đột biến từ tr−ờng quả đất do có các loại vật liệu mang từ tính trong vỏ quả đất. Dị th−ờng chỉ cho biết về loại đá một cách rất tổng quát. Trong nghiên cứu địa chất thuỷ văn, dị th−ờng từ có thể rất hữu ích trong việc chỉ rõ độ sâu đến nền đá có từ tính. Các đá trầm tích thông th−ờng không có từ tính, vì vậy chúng không tác động đến từ tr−ờng. Một số loại đá có từ tính, nh− các dòng bazan chẳng hạn, có thể là những tầng chứa n−ớc quan trọng. Thăm dò từ rất hữu ích trong việc vạch ra các dòng bazan trong vùng đá không có từ tính.

Khối đá nằm d−ới mặt đất sẽ có ảnh h−ởng đến giá trị gia tốc trọng tr−ờng cục bộ tại điểm đó. Để dùng đ−ợc, những giá trị đo phải đ−ợc quy chiếu về một mốc chung - thông th−ờng là mực n−ớc biển trung bình. Một hiệu chỉnh cho lớp không khí đ−ợc tiến hành để bù trừ sự khác nhau về độ cao. Để hiệu chỉnh lực hút trọng tr−ờng của đá nằm ở khoảng giữa trạm đo trọng lực và mực n−ớc biển, thì tiến hành hiệu chỉnh Bouguer. Đồng thời cũng phải hiệu chỉnh cho ảnh h−ởng của thuỷ triều, vĩ độ và địa thế. Sau khi các dữ liệu đo lực trọng tr−ờng đã đ−ợc hiệu chỉnh thì kết quả đó là giá trị dị th−ờng Bouguer, từ đó có thể lập bản đồ bằng việc vẽ các đ−ờng đồng mức trọng lực. Bản đồ này có thể giúp cho việc xác định diện phân bố của thung lũng đá gốc bị chôn vùi khi có sự khác biệt về dung trọng giữa các loại trầm tích và đá gốc.

Cần phải nhấn mạnh rằng có thể có nhiều mô hình đất mà kết quả dị th−ờng trọng tr−ờng hoặc từ tr−ờng là nh− nhau. Không có lời giải duy nhất cho một tập hợp dữ liệu địa vật lý nào cả, ng−ời chỉnh lý số liệu cần nhớ điều đó.

-90 -100 -100 -110 -120 Miligiây Quan trắc Tính toán C−ờng độ từ tr−ờng toàn phần

Mặt cắt từ tr−ờng đo từ máy bay

Mặt cắt tr−ờng trọng lực Bouguer Bồi tích l−u vực Mặt cắt suy từ tr−ờng trọng lực Bouguer +5000 0 -5000 -10000 Độ cao (ft ) +1000 0 -1000 -2000 -3000 Độ cao ( m ) -100 0 -100 Miligiây N B

82

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật Khai thác nứớc ngầm (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)