đèn hoạt động dựa trên nguyên tắc này. Trong tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu bóng đèn bút thử điện và đi ốt phát quang.
- G: + yêu cầu H quan sát hình 22.3
+ Quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng
+ Thảo luận câu C5, C6, viết đầy đủ vào kết luận?
-G: + yêu cầu H quan sát đèn đi ốt phát quang( đèn LED), quan sát hình 22.4, nghe guiơí thiệu về đèn LED
+ Yêu cầu H đọc SGK, hoạt động nhóm tiến hành TN, thảo luận câu C7, Trình bày kết quả thảo luận
- G nêu một vài công dụng của đèn LED trong
- H quan sát hình 22.3 và bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng.
- Thảo luận và thống nhất câu trả lời:
+ C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau.
+ C6: đèn trong bút thử điện sáng do chất khí giữa 2 đầu dây bên trong bóng đèn phát sáng.
- H quan sát đèn LED, đọc SGK, hoạt động nhóm , thảo luận câu C7. - Trình bày kết quả thảo luận:
+ C7: đèn đi ốt phát quang sáng khi bản kim loại to bên trong đèn đ- ợc nối với cực dơng của pin và bản kim loại nhỏ nối với cực âm
II ’ Tác dụng phát sáng: sáng:
1 ’ Bóng đèn bút thử điện:
*) Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng. 2 - Đèn đi ốt phát quang: *) Kết luận: Đèn đi ốt phát quang chỉ cho dòng
đời sống: Trong đồ chơi, ti vi, điện thoại di động. Đặc điểm của đèn LED là bền và rẻ.
điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
*) Hoạt động 4 (7’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà
- G yêu cầu H làm việc CN câu C8, C9, Sau đó thảo luận chung để thống nhất kết quả ghi vào vở.
? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì?
- G yêu cầu H đọc phần “ có thể em cha biết”.
- G: giải thgích rõ hơn về hoạt động của đèn ống H biết thêm: Không phải chỉ có kim loại dẫn điện mà chất khí và chất bán dẫn có thể dẫn điện trong những điều kiện nhất định. *) Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 22- SBT
- H làm việc CN, tham gia thảo luận chung, thống nhất trả lời:
+ C8: Không có trờng hợp nào.
+ C9: Nối bản kim loại to của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc. Nếu đèn LED không sáng thì A là cực âm , B là cực dơng của nguồn điện.
- 2 3 H nhắc lại ghi nhớ
- các H khác ghi nhớ ngay tại lớp và ghi vào vở bài tập.
- H ghi bài về nhà
IV- Rút kinh nghiệm:
Tuần
Ngày soạn: Ngày day :
Tiết 25
Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện
I ’ Mục đích yêu cầu:
- H biết:
+ Mô tả một TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Mô tả một TN hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng của dòng điện.
+ Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi di qua cơ thể ngời.
II ’ Chuẩn bị:
* 4 bộ dụng cụ cho các nhóm – mỗi bộ gồm: - 1 cuộn dây dùng làm nam châm điện.
- 2 pin loại 1,5v lắp sẵn vào đế, 1 công tắc. - 5 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 10cm.
- 1 kim nam châm, 1 vài đinh sắt thép nhỏ, vài mẩu dây nhôm, đồng. * Cho cả lớp:
- 1 vài nam châm vĩnh cửu.
- 1 vài mẩu dây nhỏ bằng sắt, thép, đồng, nhôm. - 1 chuông điện dùng với hiệu điện thế 6v
III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động1 ( 7’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:
G? Hãy nêu biểu hiện tác dụng nhiệt của dòng điện?
? Đèn đi ốt phát quang hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
- 2 H lên bảng trả lời.
- Các H khác theo dõi để nhận xét, bổ xung.
2 ’ Tổ chức tình huống học tập:
- G: + Treo ảnh cần cẩu bốc dỡ hàng ở cảng, yêu cầu H quan sát. ? Nam châm điện là gì? nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?( tác dụng nào của dòng điện)? Ngoài ra dòng điện còn gây ra tác dụng nào nữa? Chúng ta tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay.
I – Tác dụng từ:
*) Hoạt động2(9’): Tìm hiểu nam châm điện
- G yêu cầu H nhớ lại tính chất của đá nam châm đã học ở lớp 5 và quan sát một số thanh nam châm vĩnh cửu. ? Nam châm có tính chất gì?
- G hớng dẫn H tìm hiểu về nam châm điện: + yêu cầu H đoch SGK phần 1 và quan sát hình vẽ để nhận biết các dụng cụ lắp trong mạch điện và cách mắc các dụng cụ đó.
+ Yêu cầu H hoạt động nhóm: Nhận dụng cụ và tiến hành TN theo sơ đồ hình 23.1- sgk.
+ Thảo luận câu C1 và
- H nhớ lại kiến thức cũ, quan sát nam châm. - Trả lời câu hỏi:
- H đọc sgk, quan sát hình vẽ.
- Hoạt động nhóm tiến hành TN.
- Thảo luận câu C1 và cử đại diện trình bày:
+ C1:
a, Khi đóng công tắc , cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc đinh sắt rời ra. b, Đa kim nam châm lại gần
1 ’ Tính chất từ của nam châm:
- Nam châm hút đợc các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm.
hoàn thành kết luận.
? Từ đây rút ra kết luận gì?
đầu 1 cuộn dây và đóng công tắc thì 1 cực của nam châm bị hút hoặc bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm bị hút lúc tr- ớc thì bây giờ bị đẩy và ng- ợc lại.
- H nêu kết luận:
* kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua gọi là nam châm điện.
Nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép.
*) Hoạt động3 (8’): Tìm hiểu hoạt động của chuông điện
- G lắp 1 chuông điện, bật công tắc cho chuông kêu.
+? Chuông điện có cấu tạo và hoạt động nh thế nào?
+ Treo tranh vẽ chuông điện – yêu cầu H quan sát, G giới thiệu cấu tạo của chuông điện.
+ G lu ý giải thích các bộ phận của chuông điện: Cuộn dây, lá thép đàn hồi, vị trí của thanh kim loại khi cha đóng công tắc, miếng sắt ở đầu thanh kim loại đối diện với một đầu cuộn dây.
- G: + yêu cầu các nhóm hoạt động tìm hiểu câu C2 -> C4.
- H quan sát chuông điện và tranh vẽ. - Nghe G giới thiệu.
- H: + Thảo luận nhóm. + Tham gia thảo luận chung để thông nhất trả lời:
2 ’ Tìm hiểu chuông điện: