Tổ chức hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu gióa án lý 7 tuần 1 (Trang 50 - 52)

*) Hoạt động 1(5’) : Khởi động . 1. Kiểm tra bài cũ :

? Các nguồn âm đều có chung đặc điểm gì ? Chữa bài tập 10.1 , 10.2 – Sbt .

? Chữa bài tập 10.3 , 10.5 – Sbt .

- 2H lên bảng trả lời và chữa bài tập . - Các H khác theo dõi nhắc nhở và bổ sung .

2. Tổ chức tình huống học tập :

- G : gọi 1 H nam và 1 H nữ hát hoặc nói ?

? Bạn nào hát giọng cao ? Ban nào hát giọng thấp ?

- G : các bạn nam thờng nói giọng

- H : bạn nữ hát giọng cao ,bạn nam hát giọng thấp .

thấp(trầm) . Các bạn nữ thờng nói giọng cao(bổng) . Vậy khi nào âm phát ra trầm , khi nào âm phát ra bổng ?

Chúng ta cùng tím hiểu điều này trong bài học hôm nay .

*) Hoạt động 2(10’) : Quan sát dao động nhanh , chậm và nghiên cứu khái niệm tần số .

- G : yêu cầu H đọc phần I – Sgk . ? Cần chuẩn bị dụng cụ gì ?

? Nêu mục đích của TN ?

- G lu ý H ( vừa nói vừa thao tác ) + Cách xác định và thông báo số dao động của vật trong 60 s . Phân công 1 H theo dõi thời gian báo hiệu hết 60 s – ghi kết quả vào bảng .

+ Gọi 1 H lên theo dõi thời gian , 1 H đếm số dao động .

+ Các nhóm ghi kết quả vào bảng . Tính số dao động trong 1 s ghi vào bảng .

- G : ? Trong 1 s con lắc A , B thực hiện đợc ? dao động ?

- G : Số dao động trong 1giây đợc gọi là tần số .

? Từ bảng trên --> con lắc nào có tần số lớn hơn ?

? Tần số là gì ? Đơn vị ?

- G : giới thiệu về tần số dao động : héc – Ký hiệu : Hz

- G : Cho biết 1 dao động có tần số 50 Hz .

? Con số này cho biết điều gì ? ? Từ bảng kết quả hãy cho biết mối quan hệ giữa tần số dao động với mức độ nhanh , chậm ntn ?

G nhấn mạnh : Tần số dao động phụ thuộc vào mức độ dao động nhanh hay chậm . I- Dao động nhanh chậm – Tần số : 1. Thí nghiệm : - Dụng cụ - Mục đích . - Nghe hớng dẫn .

C1: - 1 H theo dõi thời gian . - 1 H thực hiện thao tác .

- Các nhóm ghi kết quả . Tính số dao động trong 1 s --> kết luận : Con lắc nào dao động nhanh , chậm .

C2: - H : Con lắc B có tần số dao động lớn hơn .

- H : Tần số là số dao động thực hiện trong 1 s .

- H : Trong 1 s thực hiện đợc 50 dao đông .

2. Nhận xét : H nêu :

- Dao động càng (nhanh) chậm thì tần số dao động càng (lớn) nhỏ .

*) Hoạt động 3(20’) : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm .

- G phát dụng cụ và phiếu học tập ghi câu C3 cho các nhóm .

- Yêu cầu các nhóm đọc Sgk . Tiến hành TN2 --> Thảo luận câu C3 , ghi kết quả vào phiếu học tập .

Sau đó G yêu cầu các nhóm nêu kết quả thảo luận --> thống nhất cả lớp .

- G: + Yêu cầu H quan sát h11.3. Nghiên cứu sgk phần TN 3 để tìm hiểu về dụng cụ và cách tiến hành TN. +Lu ý H cách làm cho đĩa quay chậm thì nối 2 đầu dây vào nguồn 6V, muốn cho đĩa quay nhanh thì nối 2 đàu dây vào nguồn điện 9V.

+ Phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu H hoạt động nhóm tiến hành TN3, quan sát và lắng nghe từ đó thảo luận câu C4.

? Độ cao của âm có mối quan hệ nh thế nào với mức độ dao động?

? Tần số của âm có mối quan hệ nh thế nào với mức độ của dao động?

? nh vậy độ cao thấp cuả âm phụ thuộc vào gì?

- Gọi 1 vài H nêu kết luận?

- G: ở bài trớc ta đã biết dây thanh quản phát ra tiếng nói.

? Hãy trả lời câu hỏi đã nêu ở phần mở bài?

Một phần của tài liệu gióa án lý 7 tuần 1 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w