Dây tóc, dây trục, 2 đầu dây dẫn, 2 chốt cắm, lõi dây.
Bộ phận cách điện: Trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ nhựa, vỏ dây.
*) Hoạt động3(13’): Xác định vật dẫn điện, vật cách điện
G yêu cầu H đọc SGK phần TN để tìm hiểu dụng cụ, các bớc tiến hành, MĐ của TN?
? Gọi H trả lời câu hỏi C2?
- G yêu cầu H hoạt động nhóm tìm hiểu câu C3?
- H đọc SGK .
- Nêu dụng cụ để làm TN, các bớc tiến hành TN, MĐ TN: Xác định xem vật nào dẫn điện, vật nào cách điện. - Nhận dụng cụ , hoạt động nhóm để tiến hành TN theo 3 bớc: + Lắp mạch điện nh hình 20.2; chập 2 mỏ kẹp để kiểm tra xem mạch đã kín cha? + Kẹp 2 mỏ kẹp vào 2 đầu của vật cần xác định: Đoạn dây thép, đồng nhôm, vỏ nhựa, ruột bút chì, sứ ... + Quan sát bóng đèn sáng hay không sáng--> Vật dẫn điện và vật cách điện và ghi kết quả vào bảng.
- H trả lời câu hỏi và ghi vào vở: - H hoạt động nhóm câu C3, trình bày kết quả thảo luận: - C2: Vật liệu dẫn điện thờng dùng là: Đồng, sắt, nhôm, chì... - C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí - đèn không sáng--> bình thờng không khí là chất cách điện.
Hoặc các dây tải điện đi xa thờng không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí- giữa chúng không có dòng điện chạy qua-->
không khí không dẫn điện.
*) Hoạt động4(12’): Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
G thông báo: Nh phần trên ta đã biết các kim loại là các chất dẫn điện, mà KL cũng đợc cấu tạo từ các nguyên tử.
? Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích d- ơng? hạt nào mang điện tích âm?
- G nêu khái niệm về các electron tự do: - G yêu cầu H quan sát hình 20.3- SGK.
- ? Trả lời câu C5?
- G yêu cầu H quan sát hình 20.4 . Làm việc cá nhân câu C6?
? Vậy dòng điện trong kim loại là gì?
- H trả lời: Hạt nhân mang điện tích +, electron mang điện tích âm.
- H nghe thông báo , ghi vở. - H quan sát hình 20.3. - Trả lời câu C5: - H quan sát hình 20.4 SGK. - Trả lời câu C6: - H nêu kết luận: II ’ Dòng điện trong kim loại: 1 ’ Electron tự do trong kim loại:
Các electron trong nguyên tử kim loại có thể thoát ra khỏi nguyên tử và chuyể động tự do trong kim loại gọi là eletron tự do. - C5: + Các vòng tròn nhỏ có dấu(-) là electron tự do. + Những vòng tròn lớn có dấu + là phần còn lại của nguyên tử. Phần này mang điện tích + vì nguyên tử lúc đó mất bớt e. 2 ’ Dòng điện trong kim loại: - C6: + Electron tự do bị cực âm đẩy, cực dơng hút.
+ Chiều mũi tên hớng từ phải sang trái.
* Kết luận:
Dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dịch chuyển có hớng
*) Hoạt động5(6’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà
ghi nhớ điều gì? - G : + Yêu cầu H tự làm câu C7, C8, C9 + Tổ chức cho H thảo luận chung để thống nhất trả lời
- Nếu còn thời gian cho H tìm hiểu thông tin “ có thể em cha biết” * Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 20.1--> 20.4 SBT. - H ghi bài về nhà. III ’ Vận dụng: - C7: B – Một đoạn ruột bút chì. - C8: C – Nhựa. - C9: C – Một đoạn dây nhựa. IV ’ Rút kinh nghiệm: Bgh ký duyệt Tuần 23 Soạn ngày: Dạy ngày : Tiết 23
Sơ đồ mạch điện Chiều dòng–
điện
I ’ Mục tiêu bài học:
- H vẽ đúng một sơ đồ mạch điện thuộc loại đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nhơ chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
II ’ Chuẩn bị:
- 4 bộ dụng cụ mỗi bộ gồm:
+ 1 pin đèn , một bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc , 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
+ 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin. - Chung cho cả lớp:
+ Tranh vẽ to bảng ký hiệu của các bộ phận trong mạch điện nh SGK. + Sơ đồ mạch điện của ti vi hay xe máy.
III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:
*) Hoạt động1(7’): Khởi động
1 ’ Kiểm tra bài cũ:
? Chất dẫn điện , chất cách điện là gì? Kể tên một số chất dẫn điện, chất cách điện thờng dùng?
? Dòng điện trong kim loại là gì?
- 1 H lên bảng trả lời.
- Các H khác theo dõi để nhận xét, bổ xung.
2 ’ Tổ chức tình huống học tập:
- G đặt vấn đề: Với những mạch điện phức tạp nh mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ô tô , ti vi thì các bác thợ điện dựa vào đâu để mắc các mạch điện theo đúng yêu cầu?
- G: Phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện đã cho trớc.
G cho H quan sát sơ đồ mạch điện của ti vi, xe máy đã chuẩn bị Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện.
*) Hoạt động2(12’): Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ MĐ và mắc MĐ theo sơ đồ.
- G yêu cầu H tìm hiểu 1 số bộ phận của mạch điện đơn giản dựa vào quan sát tranh vẽ.
? Sơ đồ mạch điện là gì? - G yêu cầu H hoạt động nhóm câu C1, C2, C3. - Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng vẽ 2 sơ đồ. - G nhận xét và bổ xung cho đầy đủ. - H quan sát tranh và trả lời: - H hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi G yêu cầu.
- Cử Đại diện lên bảng vẽ sơ đồ.
- Hoàn thành vào vở
I ’ Sơ đồ mạch điện:
- Là hình vẽ sử dụng các ký hiệu quy ớc để biểu diễn một mạch điện
- G nhấn mạnh:+ Vậy sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụngcác ký hiệu quy - ớc để biểu diễn một mạch điện. + Vị trí và thứ tự các bộ phận của mạch điện có thể thay đổi mà không làm ảnh hởng đến MĐ, chỉ cần tuân thủ nguyên tắc chung là: Các bộ phận mạch ngoài đợc mắc liên tiếp với nhau rồi mắc với 2 cực của nguồn điện.
+ Khi vẽ sơ đồ mạch điện cần chú ý đến tính mỹ thuật vừa đảm bảo sự cân đối vừa đảm bảo tính chính xác.
- C2:
*) Hoạt động3(8’): Xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo quy ớc.
- G thông báo quy ớc về chiều dòng điện:
- Dùng hình 21.1a để minh họa.
- G yêu cầu H quan sát lại hình 20.4 và tìm hiểu câu C4.
? So sánh chiều dòng điện theo quy ớc với
- H quan sát hình 21.4 SGK.
- Nghe thông báo của G
- H quan sát hình 20.4 để so sánh.
- Trả lời câu C4:
Chiều quy ớc của dòng