Nguyễn Du còn thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp Nhà thơ như hoá thân

Một phần của tài liệu Ôn Văn học Trung đại - Lớp 9 (Trang 26 - 27)

trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. Nhà thơ như hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ của Thúy Kiều.

Tóm lại: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của hiện thực về xã hội đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Tác giả đã phơi bày và lên án thực trạng xã hội xấu xa, con người bị biến thành hàng hóa, đồng tiền và các thế lực tàn bạo chà đạp lên tất cả. Nhà thơ cảm thương, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

Đoạn trích còn cho thấy tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du: bằng nét bút khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ. bằng nét bút khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ.

Nguồn: Sưu tầm

Truyện Kiều - Nguyễn Du. (P3- Kiều ở lầu Ngư Bích)

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH1.Vị trí đoạn trích 1.Vị trí đoạn trích

Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết định không chịu tiếp khách làng chơi, không nhiếc, Kiều quyết định không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất, nàng định tự vẫn. Tú Bà sự mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả cho nàng nơi tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để

thực hiện âm mưu mới tàn bạo và đê tiện hơn.

2.Hướng dẫn phân tích

a.Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều

Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

Một phần của tài liệu Ôn Văn học Trung đại - Lớp 9 (Trang 26 - 27)