- Khuyến nôngkhuyến lâm viên cấp xã
Dịch vụ tín dụng
Tín dụng lμ một nội dung quan trọng trong phát triển hệ thống dịch vụ tμi chính nông thôn. Hiện nay tín dụng nông thôn lμ nguồn vốn vay có tính chất cứu cánh, hỗ trợ một cách thiết thực cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình vμ cộng đồng, đặc biệt lμ cộng đồng nông thôn vùng trung du vμ vùng núi.
Dịch vụ tμi chính nông thôn đ−ợc xác định lμ: "Sự tiếp cận của ng−ời dân tới các dịch vụ tín dụng vμ tiết kiệm bền vững, sử dụng vốn có hiệu quả để không ngừng cải thiện đời sống của lao động nghèo trong các cộng đồng miền núi"
Cùng với sự phát triển của hệ thống vμ hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, nhu cầu về phát triển một hệ thống dịch vụ tín dụng, tiết kiệm nông thôn ngμy cμng lớn vμ cμng cấp thiết. Lμm thế nμo để ng−ời dân có cơ hội tiếp cận đ−ợc với các dịch vụ tín dụng, tiết kiệm nông thôn hay nói cách khác lμ lμm thế nμo để ng−ời dân phản ảnh đ−ợc nhu cầu thực sự của họ về vay vốn tín dụng, vay vốn ở đâu vμ đặc biệt lμ lμm thế nμo để sử dụng vốn có hiệu quả, phát triển đ−ợc sản xuất, nâng cao đ−ợc đời sống của họ. Ng−ời dân trong cộng đồng thôn/bản phải có cơ hội tiếp cận đ−ợc với dịch vụ tín dụng, đề đạt đ−ợc nguyện vọng, yêu cầu của mình về vay vốn. Các dịch vụ tín dụng tiếp cận đ−ợc với ng−ời dân mới thu thập đ−ợc các thông tin chính xác về nhu cầu vay vốn, về điều kiện, hoμn cảnh sản xuất, kinh tế-xã hội của ng−ời dân, từ đó tìm ra đ−ợc các giải pháp thích đáng để tạo điều kiện, tạo cơ hội đ−a tín dụng đến với ng−ời nông dân kịp thời, đùng đối t−ợng, đúng yêu cầu, trên cơ sở đó cùng với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm trên địa bμn sẽ nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng vốn vay.
Các dịch vụ tín dụng vμ tiết kiệm nhỏ lμ một trong những công cụ hữu hiệu trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Khả năng tiếp cận các khoản vay nhỏ sẽ hỗ trợ ng−ời dân lao động nghèo tận dụng đ−ợc cơ hội sản xuất kinh doanh, ổn định vμ cải thiện đ−ợc đời sống gia đình. Nếu cơ chế tín dụng vμ tiết kiệm hợp lý sẽ phục vụ đ−ợc nhiều ng−ời với chi phí thấp.
Nhu cầu về dịch vụ tín dụng vẫn còn lớn vμ ch−a đ−ợc đáp ứng đầy đủ
Có khoảng 70% các dịch vụ tín dụng vμ tiết kiệm vi mô ở Việt nam đ−ợc cung cấp bởi thμnh phần không chính thức, đặc biệt ở vùng nông thôn, nơi tập trung đa số ng−ời nghèo. Nhìn chung khả năng tiếp cận của ng−ời dân đến các dịch vụ tín dụng vμ tiết kiệm của Nhμ n−ớc còn gặp nhiều khó khăn
Các nguồn tμi trợ của chính phủ vμ các nhμ tμi trợ quốc tế không đủ đáp ứng hết các nhu cầu Hoạt động Khuyến nông, khuyến lâm ở thôn bản xem dịch vụ tín dụng vμ tiết kiệm nông thôn lμ
một trong những nội dung quan trọng, góp phần tạo đầu ra cho hoạt động Khuyến nông, khuyến lâm. Vốn vay sẽ lμ nguồn hỗ trợ thiết thực để ng−ời dân có thể thực hiện đúng vμ tốt hơn kỹ thuật sản xuất do khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao (do có điều kiện mua thêm giống tốt, phân bón, thuốc trừ sâu vμ cũng có thể tăng thêm đầu t− về nhân lực cho sản xuất...)
Ng−ợc lại khuyến nông khuyến lâm sẽ lμ biện pháp thiết thực để ng−ời dân sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả,vì thông qua hoạt động của Khuyến nông, khuyến lâm, ng−ời dân sẽ nên biết đầu t− vμo cái gì? đầu t− ở đâu? Lúc nμo lμ thích hợp? Vμ do đó đầu t− của họ sẽ có hiệu quả hơn, tránh đ−ợc nhiều rủi ro hơn nhờ biết kỹ thuật sản xuất, chọn giống, chọn h−ớng đầu t−
thích hợp...