Thẩm định kế hoạch

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG (Trang 127 - 130)

- Khuyến nôngkhuyến lâm viên cấp xã

Thẩm định kế hoạch

Khi đã thống nhất lần cuối với cộng đồng để có bản kế hoạch sơ bộ về hoạt động khuyến nông khuyến lâm thôn/bản. Tổ công tác sẽ gửi lên tổ chức khuyến nông khuyến lâm cấp trên hoặc tổ chức tμi trợ để thẩm định vμ phê duyệt.

Sau khi kế hoạch đã đ−ợc chính thức phê duyệt. Tổ công tác cần phải họp dân để báo cáo vμ

thống nhất với ng−ời dân lần cuối cùng vμ chuẩn bị triển khai các hoạt động

Quy trình thẩm định tùy thuộc vμo cơ quan khuyến nông khuyến lâm có thẩm quyền hoặc các tổ chức tμi trợ quy định

• Thμnh viên nhóm thẩm định:

Cán bộ khuyến nông, khuyến lâm huyện, xã; nhóm quản lý thôn/bản

• Nội dung thẩm định:

Căn cứ vμo kế hoạch sơ bộ, rμ soát lại khả năng của nhμ n−ớc/dự án thông qua chính sách vμ

quy định về hỗ trợ để điều chỉnh cho phù hợp

Xác định rõ cam kết hỗ trợ, đóng góp của nhμ n−ớc/dự án của ng−ời dân/cộng đồng.

Xem xét lại các nội dung hoạt động, các chỉ thị giám sát vμ thời gian thực hiện của từng hoạt động

Đề xuất thêm các hoạt động (nếu có thể), chủ yếu lμ các hoạt động từ bên ngoμi hỗ trợ các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm của thôn/bản

Sau khi thẩm định, họp dân để báo cáo vμ thống nhất với dân lần cuối

Thực hiện

Đây lμ b−ớc tiến hμnh các hoạt động nh− đã đề ra trong kế hoạch. Trong quá trình thực hiện cần chú ý hai vấn đề sau:

Tổ chức các hộ gia đình, hoặc các đơn vị thực thi

Lập kế hoạch hμnh động từng năm, quý. Tiến độ thực hiện vμ kết quả thực hiện phải theo đúng kê hoạch hμnh động.

Tổ chức cam kết kết hợp tác vμ thực hiện kế hoạch giữa các bên

Cần theo dõi tiến độ thực hiện vμ các vấn đề phát sinh để có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Ví dụ nh− thời gian biểu thực hiện có thể bị thay đổi do thời tiết không thuận lợi hoặc thiếu vật t−, lao động... Nói chung việc thực hiện ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm nên linh hoạt vμ có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình xảy ra trên thực tế. Tuy nhiên cần phải báo cáo cụ thể với cấp có thẩm quyền hoặc tổ chức tμi trợ những điều chỉnh trong quá trình thực hiện.

4. Giám sát vμ đánh giá các hoạt động khuyến

nông khuyến lâm có sự tham gia của ngời dân

Giám sát lμ một quá trình ghi chép vμ phân tích các thông tin có ý nghĩa của các hoạt động để theo dõi tiến độ, kết quả thực hiện vμ có những điều chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu đề ra.

Giám sát đ−ợc thực hiện một cách th−ờng xuyên có thể hμnh ngμy, hμng tuần. Giám sát dựa trên các chỉ thị trong kế hoạch.

Đánh giá lμ việc lμm cần thiết để xem xét việc thực hiện các mục tiêu đề ra có đạt hay không, tìm ra nguyên nhân của việc không thực hiện đ−ợc theo kế họach. Trên cơ sở đó sẽ rút ra bμi học kinh nghiệm để cải tiến tốt hơn trong những ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm tiếp theo. Đánh giá đ−ợc thực hiện theo định kỳ vμ cuối giai đoạn của kế hoạch. Đánh giá dựa vμo việc xem xét tổng quan các hoạt động vμ mục tiêu đạt đ−ợc, phân tích đ−ợc nguyên nhân vμ

các tác động của kế hoạch

Thông th−ờng khi giám sát, đánh giá cần phải chú ý đến các vấn đề sau:

Thμnh phần tham gia giám sát vμ đánh giá tùy thuộc vμo tính chất của hoạt động, đặc tr−ng của các ch−ơng trình vμ quy định của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền hoặc của tổ chức tμi trợ. Có thể bao gồm:

- Đại diện cơ quan khuyến nông, khuyến lâm cấp tỉnh, huyện hoặc đại diện của tổ chức tμi trợ

- Đại diện chính quyền xã

- Ban điều hμnh/Nhóm quản lý thôn/bản

- Đại diện nông dân của thôn (Nên đa dạng về giới, tuổi, kinh nghiệm) - Các cơ quan khác (nếu cần thiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung đánh giá bao gồm :

- Tiến độ thực hiện (bao gồm cả tμi chính)

- Kết quả thực hiện theo từng hoạt động hoặc theo tiến độ - Các chuyên đề (tập huấn; tín dụng...)

- Các ảnh h−ởng/tác động của ch−ơng trình (về nhận thức/kinh tế/xã hội/môi tr−ờng...)

Có thể sử dụng nhiều công cụ riêng lẻ hoặc phối hợp để giám sát vμ đánh giá các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Một số công cụ th−ờng đ−ợc áp dụng lμ :

- Sơ đồ - Biểu đồ - Bản đồ

- Sắp xếp, phân loại - Kiểm kê

- Sổ ghi chép của nông dân/ cộng đồng

Ph−ơng pháp đánh giá phải linh hoạt vμ phù hợp với điều kiện của địa ph−ơng vμ từng nội dung đã xác định. Thông th−ờng trong quá trình đánh giá có ng−ời dân tham gia thì dùng các ph−ơng pháp sau:

- Phỏng vấn bán cấu trúc kết hợp với quan sát thực địa (phỏng vấn nhóm/cá nhân) - Thảo luận nhóm

- Họp dân

- Thông qua một số công cụ PRA (ma trận cho điểm...) v.v Tiến trình đánh giá có thể thông qua các b−ớc nh− sau:

- B−ớc 1: Thμnh lập nhóm đánh giá vμ tập huấn cho nhóm đánh giá

- B−ớc 2: Họp thôn để thông báo mục đích đánh giá, kết quả lμm việc của nhóm đánh giá, thống nhất kế hoạch lμm việc vμ thảo luận các vấn đề có liên quan - B−ớc 3: Thực hiện đánh giá tại hiện tr−ờng

- B−ớc 4: Tổng hợp tμi liệu, viết báo cáo sơ bộ

- B−ớc 5: Hội thảo để thảo luận, góp ý cho báo cáo sơ bộ vμ hoμn thiện báo cáo đánh giá. Thông báo kết quả vμ gửi cho các bên quan tâm vμ cộng đồng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG (Trang 127 - 130)