3. Cơ sở lý thuyết của quá trình thanh trùng n−ớc mắm bằng tia cực tím
3.3. Những đại l−ợng cơ bản dùng trong sinh học phóng xạ
Khi ta chiếu xạ vào hệ sinh học, trong hệ xảy ra những biến đổi sinh hoá nhất định phụ thuộc vào liều l−ợng và bản chất chiếu xạ, liều l−ợng hấp thụ do đó ta có các đơn vị đo là:[14]
3.3.1.Hệ thống đơn vị của hoạt độ phóng xạ
Hệ thống đơn vị hợp pháp hiện nay là hệ thống quốc tế (System International - SI). Hệ thống đơn vị này đ−ợc định nghĩa nh− sau:
* Đơn vị về hoạt động phóng xạ
Đơn vị BECQUEREL: là đơn vị hoạt động hạt nhân, ký hiệu là Bq. 1Bq = 1 sự phân r8 trong 1 giây.
* Đơn vị về liều xạ đ−ợc hấp thụ
Đơn vị GRAY (viết tắt là Gy) là sự hấp thu một năng l−ợng là 104 erg bởi 1gam vật chất trong quá trình chiếu xạ, không phụ thuộc vào thời gian cần
1Gray (Gy) = 100 Rad = 104 erg/g = 2,4.10-4 Cal/g = 1 Joule/kg 1kGy = 1000 Gy
* Liều chiếu xạ t−ơng đ−ơng, REM (Radiological Equiralent Man)
Liều chiếu xạ t−ơng đ−ơng là liều xạ t−ơng đ−ơng đ−ợc hấp thu nhân với “hệ số chất l−ợng” phụ thuộc vào dạng bức xạ. Ví dụ đối với tia Gamma thì hệ số chất l−ợng là 1.
Ng−ời ta còn dùng khái niệm về l−u l−ợng chiếu xạ đ−ợc đo bằng REM (rem)/giờ (rem/h) hoặc Rad/giờ (Rad/h) hoặc Rem/năm. Con ng−ời không thể chịu nổi l−u l−ợng chiếu xạ lớn hơn 5 Rem/năm trong vùng có bức xạ.
ở một số n−ớc (ví dụ nh− ở Pháp), ng−ời ta còn dùng một số đơn vị sau: * CURIE (Ci)
1Curie (Ci) là khả năng phát bức xạ của Cobalt 60 hoặc Césium 137 trong 1 giờ để một thực phẩm có tỷ khối là 1 đ−ợc đặt trong không khí,cáchxa nguồn bức xạ 10cm, hấp thu đ−ợc 140 Rad ở khoảng cách 1m hấp thu đ−ợc 1,4 Rad.
1 Rad = 100 erg/g = 10-2 Gy 1 Rad = 2,4.10-6 Cal/g
1 Mrad = 10 kGy 100 kRad = 1 kGy