Liều hấp thu áp dụng cho từng loại thực phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số đến quá trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím (Trang 26 - 28)

Tuỳ thuộc vào mục đích của việc xử lý mà liều xạ đ−ợc hấp thu của sản phẩm đ−ợc chia làm 3 mức:[11]

* Liều thấp (Radurisation) < 1 kGy, có tác dụng làm giảm số l−ợng của mầm bệnh ở dạng dinh d−ỡng (không ở dạng spore – nonsporule’s) và VSV hoại sinh. Điều đó có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản nông sản – thực phẩm. Song với liều hấp thu này không có khả năng phá hủy các Enzyme và cũng không gây ra những biến đổi bởi Oxy trong không khí đối với sản phẩm. Đôi khi ng−ời ta kết hợp xử lý liều xạ hấp thu ở mức thấp này với xử lý nhiệt và xử lý lạnh để kéo dài tuổi thọ chất l−ợng của sản phẩm. Ng−ời ta dùng liều xạ hấp thu này cho các thực phẩm t−ơi, rau quả, ngũ cốc và một số sản phẩm biển.

* Liều trung bình (Radiersation) (1- 10 kGy), liều xạ này phá huỷ hết các vi sinh vật gây bệnh ở dạng dinh d−ỡng cho phép kéo dài tuổi thọ chất l−ợng của sản phẩm. Liều xử lý này còn gọi là Radiopasteurisation.

* Liều cao (Radappertisation) (10 – 50 kGy). Liều hấp thu này có khả năng tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật kể cả những vi sinh vật chịu nhiệt nhất (Spore của Clostridium botulinum) và những vius gây bệnh. Liều xử lý này còn đ−ợc gọi là Radioste’rilisation.

Với liều xử lý này cần chú ý:

- Sản phẩm cần đ−ợc đóng gói để tránh sự lây nhiễm về sau và để tránh sự tiếp xúc giữa sản phẩm với Oxy của không khí (ngăn cản phản ứng Oxy hoá).

- Với liều xạ này làm mất hoạt tính của các Enzyme, có thể gây ra sự biến đổi về mùi vị, màu sắc và kết cấu của sản phẩm. Vì vậy, liều xạ này chỉ đ−ợc áp dụng khi cần thiết.

Một số tác giả khác, sự phân loại liều xạ hấp thu có thay đổi một chút (xem bảng 1.5).[10]

Bảng 1.5 Mục đích Liều chiếu xạ (kGy) Sản phẩm Liều thấp (< 1Kgy) a.ức chế sự nảy mầm

b.Tiêu diệt côn trùng

c.Tiêu diệt các vật ký sinh 0.05 – 0.15 0.15 – 0.50 0.15 – 1.0 Các loại củ, Hạt ngũ cốc, hạt đậu, quả t−ơI và khô, thịt và

cá khô.

Thịt lợn t−ơI, cá t−ơI, thịt bò.

Liều trung bình (1-10Kgy) a. Kéo dài tuổi thọ bảo quản của thực phẩm b. Tiêu diệt (làm sạch) các vi sinh vật gây độc và gây h− hỏng thực phẩm

c. Cải thiện đặc tính công nghệ của thực phẩm

1.5 – 3.0

2 – 5.0

2.0 – 7.0

Cá t−ơi, dâu tây, rau quả.

Các sản phẩm biển t−ơi và đông lạnh, thịt gia cầm, thịt thô hoặc

đông lạnh. Nho (tăng năng suất n−ớc ép)

Rau khô (giảm thời gian nấu). Liều cao (10 – 50 KGy)

a. Vô trùng th−ơng mại (trong sự kết hợp với sự gia nhiệt

nhẹ) b. Làm sạch những chất phụ gia và một số thành phần của thực phẩm 30 – 50 10 – 50 Thịt, thịt gia cầm, sản phẩm biển, thực phẩm đ8 chế biến, thức ăn kiêng của bệnh viện

đ−ợc vô trùng. Các gia vị, các chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số đến quá trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím (Trang 26 - 28)