1 Sự ra đời và phát triển của ph−ơng pháp chiếu xạ thực phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số đến quá trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím (Trang 28 - 30)

Vào năm 1895 Komad Roentgen phát minh ra tia X, đến năm 1898 Reider chỉ ra rằng các tia X có khả năng giết chết các vi sinh vật, và đến năm 1904 một ng−ời Mỹ tên là Green chứng minh đặc tính tiệt trùng của Rradium.

Sau đó ng−ời ta đ8 sử dụng những tia này để tiệt trùng cho các dụng cụ y tế và bảo quản thực phẩm. Vào khoảng năm 1930, Wust đ8 có giấy phép của chính phủ Pháp về việc bảo quản thực phẩm bằng ph−ơng pháp chiếu xạ nhờ bằng phát minh “thức ăn ở tất cả các thể loại đ−ợc đóng gói trong hộp kim loại hàn kín và đ−ợc đặt d−ới tác dụng của tia Roentgen “cứng” với c−ờng độ cao để tiêu diệt vi khuẩn”.

Vào những năm 40, việc nghiên cứu về chiếu xạ thực phẩm đ−ợc tăng c−ờng. Vào năm 1943, lần đầu tiên việc tiệt trùng bằng ph−ơng pháp chiếu xạ (Radiosterilisation) đ−ợc tiến hành với một loại thịt băm (Hamburger) với tia X bởi Proctor. Nh−ng m8i đến năm 1950 các nhà sinh học mới có các nguyên tố đồng vị phóng xạ và các máy gia tốc điện tử đ−ợc xây dựng do nhu cầu của vật lý hạt nhân.

Trong khoảng từ 1945-1960, ng−ời ta đặt nhiều hy vọng to lớn vào ph−ơng pháp này. Ng−ời ta hình dung rằng ph−ơng pháp này có thể thay thế cho tất cả các ph−ơng pháp bảo quản cổ điển (nh− ph−ơng pháp sấy, ph−ơng pháp xử lý lạnh, xử lý nhiệt,…). Rất nhiều cơ quan và tổ chức ở Mỹ (Massachusset Institure of Technology MIT, Electrorized Chemicals Corporation ADN Swift & Company, Atomic Energy Comission AEC,…) đ8 tiến hành những ch−ơng trình nghiên cứu lớn về lĩnh vực này. Ngay trong quân đội của Mỹ cũng có ch−ơng trình nghiên cứu đó nhằm có đ−ợc một loại

thịt hoàn toàn ổn định về chất l−ợng cao hơn loại thịt đ−ợc bảo quản bằng ph−ơng pháp cổ điển và có thời gian bảo quản lâu dài hơn.

Nhiều n−ớc trên thế giới cũng dốc vào nghiên cứu trong lĩnh vực này: N−ớc Pháp và Anh năm 1950; Canada và Nhật Bản năm 1958; Liên Xô và Argentina năm 1957 và Israel năm 1960. Các n−ớc này đều chú ý nghiên cứu về việc xác định những điều kiện để áp dụng ph−ơng pháp xử lý này và những nguy hiểm có thể xảy ra.

Từ năm 1960-1968 là thời kỳ những nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá độc tính của ph−ơng pháp.

ở Mỹ, uỷ ban năng l−ợng nguyên tử AEC và một trung tâm nghiên cứu thuộc quân đội Mỹ ở Nabek thuộc thành phố Massachusset đ−ợc thành lập vào năm 1963 tiến hành những ch−ơng trình nghiên cứu.

Năm 1964, FAO (Food ADN Agricultural Organisation) và IAEA (International Atomic Energy Agency) có một ch−ơng trình nghiên cứu chung và đ−ợc phép trao đổi những thông tin có liên quan đến việc chiếu xạ nông sản thực phẩm. Ng−ời ta đ−a ra những nhận xét trái ng−ợc nhau về độc tính của những sản phẩm đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp chiếu xạ. Điều đó tạo ra sự lẫn lộn, mập mờ trong tinh thần công chúng và ng−ời tiêu thụ. Ngày 23 tháng 10 năm 1968, tổ chức FDA (Food ADN Drugg Administration) của Mỹ đ8 rút lại giấy phép buôn bán thịt lợn hun khói đ−ợc chiếu xạ đ8 cấp ngày 15 tháng 2 năm 1963.

Hậu quả xấu của bom nguyên tử đ8 đ−a đến những hình ảnh xấu của kỹ thuật này và tạo điều kiện cho những ch−ơng trình nghiên cứu sâu hơn. Tổ chức FDA đ8 ngừng một cách đột ngột việc bành tr−ớng kỹ thuật này. Đến năm 1968 theo thống kê của cục th−ơng mại Mỹ đ8 có 76 n−ớc có ch−ơng trình nghiên cứu về chiếu xạ thực phẩm.

Vào thời kỳ sau năm 1968, các công trình nghiên cứu sâu về hậu quả của những thực phẩm đ−ợc chiếu xạ và hậu quả của các bức xạ đến khả năng gây ung th− và gây đột biến.

Đầu năm 1971, 25 quốc gia đ8 xây dựng “Đề án quốc tế về chiếu xạ thực phẩm” (International Project in the Field of Food Irradiation – Project International en Matiere d’Irradiation des Aliments) ở Karlsrume d−ới sự bảo trợ của OCDE, AIEA và OAA. Đề án này đ8 nêu lên sự vắng mặt của độc tính trong những thực phẩm đ−ợc chiếu xạ đối với ng−ời tiêu dùng. Cuối cùng, vào năm 1980, một uỷ ban hỗn hợp các chuyên gia của FAO, OMS và AIEA đ8 kết luận rằng: Sự xử lý Ion hoá thực phẩm với liều trung bình 10 kGy(=1Mrad) không biểu hiện nguy hiểm cho ng−ời tiêu dùng. Vì vậy, bắt đầu từ năm 1980 ng−ời ta đ8 đ−ợc phép chiếu xạ một số thực phẩm.

Vào năm 1986, đ8 có một số giấy phép đ−ợc cấp trên thế giới cho phép ứng dụng kỹ thuật này. Sau đó, rất nhiều n−ớc tiến hành chiếu xạ thực phẩm và đ−ợc ng−ời tiêu dùng chấp nhận. ở Anh và Canada, ng−ời tiêu dùng đ8 làm quen và tin t−ởng vào những sản phẩm chiếu xạ. ở Mỹ có khoảng 30 - 50% ng−ời tiêu dùng chấp nhận và mua những sản phẩm đ−ợc chiếu xạ.

Hiện nay trên thế giới có khoảng 30 n−ớc có cơ sở chiếu xạ và có tới hàng trăm mục sản phẩm (bao gồm rau quả, thịt, bột, hành tỏi, các loại gia vị và các sản phẩm khô) đ−ợc chiếu xạ. Đồng thời FAO (Food and Agriculture Organization) và WHO (World Health Organization) đ8 công nhận ph−ơng pháp này và đ8 có những quy định cụ thể bằng văn bản để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình th−ơng mại đối với những sản phẩm đ−ợc chiếu xạ giữa các quốc gia.[15]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số đến quá trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím (Trang 28 - 30)