.1.1 Tính chất và ứng dụng của mạ đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng mạ xoa (Trang 48 - 49)

- Tốc độ phát triển các mầm ấy.

3.3.1.1 Tính chất và ứng dụng của mạ đồng

b. Dung dịch điện phân [24], [27],[13]

3.3.1.1 Tính chất và ứng dụng của mạ đồng

Đồng là một kim loại màu đỏ hơi sáng, rất mềm và dẻo, trọng l−ợng riêng 8,92, nhiệt độ nóng chảy 1083 0C, điện thế tiêu chuẩn + 0,399V.

Đồng là kim loại dễ gia công, uốn kéo, dễ đánh bóng, dẫn nhiệt, điện tốt. đồng không tan trong axít clohiđric và axít sunfuric loãng, tan trong axít nitric và các axít clohiđric và axít sunfuric đặc. đồng tan chậm trong NH4OH khi có không khí.

Đồng kim loại khi bị oxi hóa trong không khí sẽ biến màu do tạo thành lớp oxit mỏng bóng, kín. Đồng dễ tác dụng với axít có tính chất oxi hóa nh− HNO3, với các hợp chất có khả năng tạo phức với đồng nh− xianua. Dung dịch của muối đồng hóa trị một không màu, của đồng hóa trị hai có màu xanh da trời.

Lớp đồng mạ bằng ph−ơng pháp xianua và dung dịch phot phat có cấu trúc tinh thể mịn và t−ơng đối kín nên th−ờng dùng để mạ lớp lót, mạ bảo vệ. Lớp đồng mạ bằng dung dịch axit có cấu trúc tinh thể thô và mềm, song dung dịch lại cho tốc độ mạ lớn, lớp mạ dày nên thích hợp cho kỹ thuật mạ khuôn. Bằng cách thêm các chất hữu cơ, ng−ời ta có thể biến đổi tính chất của lớp mạ đồng nh− độ cứng, độ bóng v.v… Do kém bền trong trong không khí, lớp mạ đồng th−ờng đ−ợc dùng làm lớp lót giữa sắt và lớp mạ Ni, Cr để tiết kiệm Ni và làm tăng khả năng bảo vệ của lớp mạ. Chỉ trong một số đối t−ợng cụ thể, ng−ời ta mới sử dụng

lớp mạ đồng cho kỹ thuật nhuộm màu hoặc sơn phủ. Gần đây mạ đồng còn đ−ợc ứng dụng nhiều cho các quá trình mạ nhựa, mạ chép hình, mạ chế tạo khuôn thổi, đúc, rót ép nhựa cũng nh− mạ đồng lá hoặc mạ tạo lớp dẫn cho công nghiệp chế tạo mạch in. [3],[4][6],[20]

3.3.1.2. Mạ Đồng sunfat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng mạ xoa (Trang 48 - 49)