Bài mới (Tiếp theo) Hoạt động của thầy và trò

Một phần của tài liệu GDCD_6 (Trang 60 - 65)

Hoạt động của thầy và trò

GV kẻ bảng, đề nghị học sinh nếu các quyền nghĩa vụ công dân mà em biết, quyền trẻ em.

Nội dung

3. Mối quan hệ giữa nhà n- ớc và công dân

Quyền

Nghĩa vụ

Công dân Trẻ em Công dân Trẻ em

? Thảo luận: Vì sao công dân thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình? Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?

GV chốt: Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nớc CHXHCNVN bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

? Em hãy đọc truyện cô gái vàng thể thao Việt Nam, chú ý các gợi ý trong SGK?

H/s đọc

? Tấm gơng rèn luyện của Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ gì và nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của ngời học sinh, ngời công dân đối với đất nớc?

GV gợi ý cho H/s kể về những tấm gơng HS giỏi đoạt huy chơng vàng trong các kỳ thu Olampic quốc tế, vận động viên đoạt giải trong thể thao quốc tế.

GV chốt: Nh vậy mỗi học sinh phaỉ cố gắng phấn đấu học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nứơc. Hoạt động 3:

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập a?

GV hớng dẫn H/s làm bài tập, GV nhận xét bổ sung.

GV cho H/s thảo luận tình huống:

+ Nếu bố mẹ Hoa nhập quốc tịch Việt Nam cho Hoa thì Hoa là công dân nớc CHXHCNVN.

+ Nếu bố mẹ Hoa không nhập quốc tịch Việt Nam cho Hoa thì Hoa không phải là công dân nớc CHXHCNVN.

GV cho H/s đọc bài và suy nghĩ trả lời - GV nhận xét bổ sung.

đất nớc, tự hào là công dân Việt Nam

III- Luyện tập

1- Bài tập a: SGK/36: Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng những trờng hợp là công dân Việt Nam. 2- Bài tập 2: Tình huống 3- Bài tập d : Theo em H/s cần rèn luyện những phẩm chất gì để trở thành công dân có ích cho đất nớc. D- Củng cố

- GV khái quát laị nội dung bài học trong cả hai tiết học

E- Hớng dẫn về nhà

- Làm các bài tập còn lại.

- Nghiên cứu bài 14: Thực hiện trật tự ATGT

IV- Rút kinh nghiệm

……………… ……… Ngày soạn Ngày dạy Tiết 23,24 Tuần 23, 24 Bài 14:

Thực hiện trật tự An toàn giao thông

I- Mục tiêu: Giúp học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc tính chất nguy hiểmvà nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của TTATGT.

- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đờng thờng gặp.

- Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự ATGT

II- Chuẩn bị:

Thầy : Nghiên cứu soạn bài

- Chuẩn bị một số biển báo thông dụng Trò: Đọc, phân tích các thông tin sự kiện

III- Tiến trình lên lớp

A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lòng nội dung mục c-d phần bài học sgk/33 H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm

C- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

? Đọc phần thông tin sự kiện SGK/37, chú ý tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về ngời do tai

Nội dung

I- Tìm hiểu các thông tin sự kiện

nạn giao thông gây ra? H/s đọc- GV nhận xét

? Em hãy quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra?

H/s trả lời - GV nhận xét

* Định hớng:

- Chiều hớng tai nạn giao thông tăng.

- Mức độ thiệt hại về ngời do tai nạn giao thông gây ra quá lớn.

- Mức độ thiệt hại về tài sản cũng quá lớn.

GV chốt: Tai nạn giao thông ngày càng tăng, nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, trở thành mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội và của từng nhà.

? Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông? nguyên nhân nào là phổ biến nhất?

GV kết luận: Nguyên nhân chính là do con ngời coi thờng pháp luật hoặc không hiểu pháp luật về TTATGT.

VD: Đua xe trái phép, vợt ẩu, đi hàng ba, hàng t, đi không đúng làn đờng và chiều đờng quy định , bám nhảy tàu xe…

GV cung cấp những số liệu, sự kiện nói lên nguyên nhân tai nạn giao thông:

+ Trong các vụ tai nạn giao thông đờng bộ chiếm trên 90% số vụ. Hàng năm có hàng số vụ tai nạn liên quan đến học sinh, làm chết và bị thơng hàng trăm em.

+ Gần 80% là tai nạn là do giao thông, không chấp hành đúng quy định trật tự an toàn giao thông, VD 36% do vi phạm vợt tốc độ, 30,8% do vi phạm tránh vợt, 72% do uống rợu bia…

Đối với ngời đi xe đạp dễ bị tai nạn là do phóng bừa, đi hàng ba, hàng t, sẽ bất ngờ trớc đầu xe cơ giới, lao từ trong nhà, trong ngõ đi ra đờng, đi sai phần đờng quy định, trẻ em đi xe đạp ngời lớn…

Đối với ngời đi bộ bị ta nạn là do không đi đúng phần đờng quy định, không chú ý quan sát khi chạy qua đờng, bám nhảy tàu xe, đá bóng, đùa nghịch dới lòng đờng, băng qua đờng sắt không quan sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đờng?

H/s phát biểu - GV nhận xét

GV chốt: + Phải học tập, hiểu pháp luật về TTATGT.

+ Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đờng.

+ Chống coi thờng hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đờng.

Hoạt động 2:

? Để đảm bảo an toàn khi đi đờng ta phải làm gì? H/s trả lời - GV nhận xét chốt:

GV treo biển - giới thiệu hệ thống biển báo giao thông (nh SGK)

? Quan sát 3 biển báo cấm, nhận xét mầu sắc, hình dáng? Từ đó, em hãy nêu ý nghĩa của loại biển báo này?

H/s trả lời - GV nhận xét - khái quát lại các loại

II- Nội dung bài học

1. Biện pháp nhằm đảm bảo an toàn khi đi đờng

- Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đờng,cọc tiêu hoặc tờng bảo vệ, hàng rào chắn.

2- Các loại biển báo thông dụng

biển báo thông dụng. + Biển báo cấm

+ Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh

D- Củng cố

GV khái quát lại nội dung bài học

E- Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần a,b SGK/38 - 39

- Nghiên cứu ND mục c phần nội dung bài học.

IV- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 tuần 24

Bài 14:

Thực hiện trật tự An toàn giao thông

(tiếp theo)

I- Mục tiêu

II- Tiến trình lên lớp

A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GDCD_6 (Trang 60 - 65)