Nội dung bài học

Một phần của tài liệu GDCD_6 (Trang 28 - 30)

1- Sống chan hoà với mọi ngời.

- Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi ngời, sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động có ích.

2- Tác dụng

- Sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp.

Hoạt động 3:

? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập a? H/s đọc - GV ghi đầu bài lên bảng

Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1 tìm câu đúng, nhóm 2 tìm câu sai.

H/s trao đổi thảo luận - cử đại diện trả lời và giải thích lý do.

* Định hớng:

Câu đúng: 1,2,3,4,7 Câu sai: 5,6

? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập? H/s đọc - GV ghi yêu cầu bài tập lên bảng HS chia làm hai nhóm thảo luận:

- Nhóm 1: Sống chan hoà

- Nhóm 2: Sống không chan hoà H/s trao đổi thảo luận - GV nhận xét * Định hớng:

- Sống chan hoà: Chân thành, cởi mở, biết nhờng nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn, biết nghĩ tốt về nhau…

- Không chan hoà: Đố kỵ, ghen ghét, nói không tốt về nhau.

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? GV ghi yêu cầu lên bảng

H/s tự làm - GV nhận xét bổ sung

III- Luyện tập

1- Bài tập 1: Tìm những biểu hiện sống chan hoà và biết sống chan hoà.

2- Bài tập b

3- Bài tập c: Để sống chan hoà với mọi ngời em cần phải học tập, rèn luyện nh thế nào.

D- Củng cố

GV khái quát lại nội dung bài học

? kể những tấm gơng tiêu biểu về những ngời sống chan hoà với mọi ngời? 2HS trả lời - H/s khác nhận xét- GV bổ sung

D- Hớng dẫn về nhà

- Su tầm những câu ca dao danh ngôn nói về sự nhờng nhịn, sống hoà thuận, chan hoà.

- Đọc và nghiên cứu bài lịch sự, tế nhị

III- Rút kinh nghiệm

………Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 tuần 11 Bài 9: Lịch sự tế nhị I- Mục tiêu

- Giúp H/s hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày, H/s hiểu đ- ợc lợi ích của lịch sự, tế nhị.

Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II- Chuẩn bị

- Thầy: Nghiên cứu soạn bài

- Chuẩn bị tranh “Bác Hồ với nhân dân Việt Nam”

-Trò: Đọc, nghiên cứu phần tìm hiểu truyện đọc trong SGK

Một phần của tài liệu GDCD_6 (Trang 28 - 30)