Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu GDCD_6 (Trang 30 - 34)

A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ

? Sống chan hoà với mọi ngời là sống nh thế nào? Tác dụng ra sao? - H/s trả lời - GV nhận xét cho điểm.

C- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

? Gọi H/s đọc truyện đọc? Gv nhận xét - uốn nắn

? Tìm các hành vi của các nhân vật trong truyện? - Các bạn chạy vào lớp khi thầy Hùng đang nói, có bạn không chào, có bạn chào rất to.

- Tuyết chờ thầy nói hết câu bớc giữa cửa, đứng

Nội dung I - Tìm hiểu truyện đọc

nghiêm chào thầy nói lời xin lỗi.

? Em hãy phân tích hành vi của các nhân vật?

+ Bạn không chào : Thể hiện sự vô lễ, đã đi muộn , không xin lỗi, vào lớp đúng lúc thầy đang nói là thiếu văn hoá, thiếu tế nhị.

- Bạn chào rất to là thiếu lịch sự. không tế nhị.

- Hành động của Tuyết đứng nép ngoài cửa để khỏi làm phiền thầy và các bạn, chào thầy thể hiện kính trọng thầy.

GV chuyển: Hành động của Tuyết thể hiện một con ngời nh thế nào, chúng ta sang phần 2 bài học để tìm hiểu.

Hoạt động 2:

? Qua phần tìm hiểu truyện đọc , em hãy cho biết lịch sự tế nhị là gì?

H/s trả lời - GV nhận xét - chốt

? Trở lại VD phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết qua cách c xử của H/s, em thử đoán xem thầy Hùng sẽ c xử nh thế nào? (GV cho H/s quan sát các tình huống)

- Phê bình gắt gao - Nhắc nhở nhẹ nhàng

- Coi nh không có chuyện gì.

- Không nói lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp với bạn.

- Không nói với H/s , phản ánh trực tiếp với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp.

HS thảo luận - phát biểu - GV nhận xét

II- Nội dung bài học

1- Thế nào là lịch sự tế nhị

- Lịch sự là những cử chỉ hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

? kể một câu chuyện thể hiện tính lịch sự, tế nhị để H/s tự liên hệ?

H/s trả lời - GV nhận xét

? Em hãy cho biết lịch sự tế nhị có khác nhau không?

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử thể hiện là con ngời có hiểu biết, có văn hoá.

- Lịch sự tế nhị thể hiện ở lời nói, hành vi giao tiếp , biểu hiện ở sự hiểu biết các phép tắc, những quy định của xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em hãy cho biết ý nghĩa tác dụng ?

Gv đa tình huống:

- Tình huống 1: Em sẽ làm gì khi thấy các bạn cùng lớp trêu một bạn khuyết tật.

- Tình huống 2: Nhà An rất nghèo, mấy hôm liền trời ma, quần áo giặt không kịp khô nên hôm nay An phải mặc quần áo vá đến lớp , Hoa nhìn thấy liền hỏi: Bạn mặc mốt gì mà lạ thế? nếu đợc chứng kiến sự việc đó em sẽ xử lý nh thế nào?

H/s trả lời - GV nhận xét - bổ sung

? Em có cảm nghĩ gì khi thấy có ngời đối sử thiếu tế nhị với mình? Tâm trạng của em ra sao?

H/s trả lời - GV nhận xét kết luận:

Ngời lịch sự tế nhị phải luôn tôn trọng, chân thành với mọi ngời, không phân biệt đối xử với ngời giao tiếp, đồng thời phải có lễ độ , nhã nhặn , khéo léo trong ứng xử. Lịch sự tế nhị rất cần thiết trong cuộc sống.

GV giới thiệu tranh: Bác Hồ với nhân dân Việt Nam.

Hoạt động 3:

2- ý nghĩa tác dụng

- Lịch sự tế nhị thể hiện ở lời nói, hành vi giao tiếp , biểu hiện ở sự hiểu biết các phép tắc, những quy định của xã hội.

- Thể hiện ở trình độ văn hoá , đạo đức của mỗi con ngời.

? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập? H/s đọc- GV ghi yêu cầu lên bảng H/s làm bài tập nhanh

? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập 2? H/s đọc và nêu yêu cầu

H/s tự bộc lộ - Gv nhận xét - bổ sung

* Định hớng:

- Ngời thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu kẻ đánh bên thành cũng kêu - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe…

III- Luyện tập

1- Bài tập trắc nghiệm - Lịch sự: 6,7

- Tế nhị: 1,11

2- Bài tập 2: Đọc 3 câu tục ngữ cao dao nói về lịch sự tế nhị và cho biết ý nghĩa của những câu đó.

D- Củng cố

- Gv khái quát lại nội dung bài học

- Giới thiệu tranh “Bác Hồ với nhân dân Việt nam”

E- Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại trong SGK

- Nghiên cứu bài “Tích cực tự giác trong hoạt động lao động tập thể và trong hoạt động xã hội” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV- Rút kinh nghiệm

………

Tuần 12

Ngày soạn: 08/11/2008 Ngày dạy:13/11/2008

Tiết 12 : Bài 10

Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

Số tiết 2

A- Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh:

- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động tập thể của lớp, của đội và những hoạt động xã hội khác.

- Biết tự giác, chủ động , tích cực trong học tập, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

B-Phơng tiện dạy học

*Thầy:

- Chuẩn bị tranh: Cấn Thuỳ Linh - HSG toàn diện - Nghiên cứu soạn bài

*Trò : Đọc tìm hiểu phần tìm hiểu truyện đọc trong SGK

Một phần của tài liệu GDCD_6 (Trang 30 - 34)