Phơng pháp này áp dụng chủ yếu đối với loại SV nào? Vì sao?

Một phần của tài liệu GIAO AN_SINH HOC 12_CA NAM (Trang 48 - 63)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hãy cho biết đột biến phụ thuộc vào những yếu tố nào? Từ đó cho biết cách xử lý mẫu vật bằng tác nhân ĐB.

- Hãy cho biết tính chất, đặc điểm của ĐB? Từ đó cho biết sau khi đã tạo đợc thể ĐB ta phải làm gì?

I. Quy trình tạo giống bằng phơng pháp gây ĐB:

1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân ĐB:

- Lựa chọn tác nhân ĐB thích hợp.

- Xác dịnh liều lợng , cờng độ xử lý tối - u.

- Xác dịnh thời gian xử lý tối u.

2. Chọn lọc các thể ĐB:

- Có rất nhiều thể ĐB và thể bình thờng làm thế nào để nhận biết các thể ĐB?

- Sau khi đã chọn đợc thể ĐB cần phải làm gì để tạo giống mới?

- Cho biết quy trình tạo giống bằng phơng pháp gây ĐB?

- Cônsixin có tác dụng gì?

- Cách nhận biết các cây dâutứ bội?

▼.Hãy nêu một số thành tựu tạo giống bằng phơng pháp gây ĐB ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết.

- Tìm cách nhận biết các thể ĐB có kiểu hình mong muốn.

- Ví dụ:

3.Tạo các dòng thuần chủng:

- Cho các thể ĐB sinh sản để nhân dòng thuần chủng.

II. Một số thành tựu tạo giống bằng phơng pháp gây ĐB ở Việt Nam:

Xử lý hạt cây dâu nuôi tằm bằng cônsixin: 1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân ĐB:

- Xử lý hạt giống ở các nồng độ hoá chất , thời gian khác nhau.

- Cônsixin làm hỏng thoi vô sắc làm các NST nhân đôi nhng không phân ly nên tạo ra thể tứ bội.

- Rửa sạch hạt giống và cho nảy mầm bình thờng.

2. Chọn lọc thể ĐB: 3. Nhân giống cây tứ bội:

- Cây dâu vừa có khả năng sinh sản hữu tính, vừa có khả năng sinh sản hữu tính nên dễ dàng nhân giống thuần chủng.

Tiết 27 : Phơng pháp đánh giá và phơng pháp chọn lọc.

I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Phân biệt đợc tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng.

- Biết đợc cách tính các thông số đánh giá tính trạng số lợng nh giá trị trung bình số học, phơng sai, độ lệch chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích đợc thế nào là hệ số DT và ý nghĩa của hệ số DT trong công tác chọn giống.

II. Phơng tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 26 SGK. III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

▼.Hãy phân biệt tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng? + Về mặt khái niệm?

I.Phơng pháp đánh giá tính trạng số lợng: 1. Tính trạng số lợng:

- Tính trạng số lợng là tính trạng có thể đánh giá đợc bằng các thông số thống kê nh giá trị trung bình, ph- ơng sai, độ lệch chuẩn.

+ Về mặt đặc điểm? * TT số lợng thờng do nhiều gen qui định.

* TT chất lợng thờng do một hoặc một vài gen quy định.

▼. Để đánh giá tt số lợng ngời ta sử dụng P2 nào?

- Cho h.s quan sát hình 26.1 SGK và rút ra nhận xét.

đợc bằng các thông số thống kê nh giá trị trung bình, phơng sai, độ lệch chuẩn.

- Đ2: a) a)

+ Tính trạng số lợng do nhiều gen tác động theo kiểu tơng tác cộng gộp, chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố môi trờng, biến dị của QT thuộc loại biến dị liên tục. Tính trạng số lợng có sự sai khác kiểu hình giữa các kiểu gen rất nhỏ nên khó phân biệt đợc các k.gen khác nhau dựa trên k.hình.

+ Với tính trạng chất lợng , tơng ứng với mỗi kiểu gen thờng có một kiểu hìmh riêng biệt, ít chịu ảnh hởng của đ.k MT, k. hình không chồng lấn lên nhau vì thế tính trạng chất lợng có biến dị không liên tục.

b)

+Với tính trạng số lợng ta khó tiên đoán tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời sau.

+ Với tính trạng chất lợng ta tiên đoán tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời sau.

2. Các thông số thống kê đánh giá tính trạng số lợng: a) Giá trị trung bình số học: x1 + x2+ x3 + ...+ xn 1 N X = = Σ Xi N N i=1 b) Phơng sai: S2 1 N S2 = ΣXi N i=1 c) Độ lệch chuẩn: S S = Độ lệch chuẩn S biết: + Mức độ biến dị của QT.

+ Mức độ tập trung hay phân tán của các cá thể quanh giá trị trung bình của QT. Nếu QT bao gồm các cá thể có k. hình rất gần

- Kiểu hình của 1 cơ thể SV do những yếu tố nào quy định?

với giá trị trung bình của QT thì S của QT rất nhỏ, ngợc lại 1 QT có S lớn thì có ít các cá thể có k.hình khác biệt nhiều so với giá trị trung bình.

ý nghĩa của X, S2, S: Giúp ta tiên đoán đợc hiệu quả chọn lọc ở đời con khi tính đợc hệ số di truyền.

II. Hệ số di truyền:

- Sự biến dị về k.hình của QT gây nên bởi môi trờng, bởi sự sai khác về k.gen cũng nh sự tơng tác giữa k.gen và môi trờng. Mối quan hệ này đợc biểu diễn qua biểu thức sau:

S2P = S2G + S2E + S2 E + S2

I+

- Hệ số di truyền H2 ( Theo nghĩa rộng): S2 G S2 G H2 = S2P S2 G + S2E + S2 I Nếu S2I = 0 thì: S2 G S2 G H2 = S2P S2 G + S2E

H2 theo nghĩa rộng ít có ý nghĩa trong thực tiễn. Trong công tác chọn giống ngời ta thờng quan tâm chọn giống theo nghĩa hẹp h2:

S2 A h2 = S2 P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S2A là phơng sai di truyền gây nên bởi các gen cộng gộp.

ý nghĩa của h2 :

- Giúp ta tiên đoán đợc hiệu quả của chọn lọc.

- h2 càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng lớn và ngợc lại.

- Dựa vào h2 để lựa chọn phơng pháp chọn lọc thích hợp nhằm tăng hiệu quả chọn lọc. III. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:

Chơng V : di truyền học ngời

Tiết 28. Các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh phải:

- Nêu đợc khái niệm về DT học ngời và những khó khăn trong nghiên cứu DTH ngời.

- Vạch ra nội dung cụ thể của các phơng pháp nghiên cứu DTH ngời ( Phơng pháp phả hệ, phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, phơng pháp nghiên cứu DT tế bào học và vai trò của từng phơng pháp).

II. Phơng tiện dạy học:

Tranh phóng to hình 27.1 - 3 SGK. III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

▼. Các tính trạng trên cơ thể

I. Các đặc điểm của DTH ngời: 1. Di truyền học ngời:

con ngời có tuân theo các quy luật DT nh ở các SV khác hay không? Vì sao ?

▼. Thế nào là DTH ngời?

▼. Để nghiên cứu hiện tợng DT của SV ngời ta đã tiến hành trên những đối tợng nào và áp dụng những phơng pháp gì? Các đối tợng này có những đặc điểm gì giúp phát hiện các quy luật DT? Con ngời có những đặc điểm đó không?

▼.Để nghiên cứu hiện tợng DT ở ngời có thể áp dụng những phơng pháp đó đợc không. Vì sao?

▼.Để nghiên cứu DT ngời, ng- ời ta sử dụng những phơng pháp nào?

▼. Thế nào là phơng pháp phả hệ?

- DTH ngời là khoa học nghiên cứu tính di truyền và biến dị ở ngời.

2. Những khó khăn trong nghiên cứu DTH ngời:

- Ngời sinh sản muộn, đẻ ít con, số lợng ....

- Không thể áp dụng các phơng pháp lai giống, gây đột biến thực nghiệm vì lý do xã hội.

II. Các phơng pháp nghiên cứu DT ngời:

1. Phơng pháp phả hệ: a) Khái niệm:

Là phơng pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) ý nghĩa ( Vai trò ) :- Khắc phục đợc những khó khăn trong nghiên cứu DT ngời.

- Hiệu quả: Xác định đợc tính trạng:

+ Là trội hay lặn. Ví dụ: Các tính trạng nh da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi dài, mũi cong... là tính trạng trội. Các tính trạng da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lông mi ngắn, mũi thẳng là tính trạng lặn.

▼. Thế nào là ngời đồng sinh?

▼. Những ngời đồng sinh cùng trứng có đặc điểm gì?

▼. Những ngời đồng sinh khác trứng có đặc điểm gì?

▼. Hãy lấy ví dụ chứng minh? * Các phơng pháp khác: P2 lai tế bào xôma, PCR, lai axit Nuclêic.

thờng hay NST giới tính ( TT có liên kết với giới tính hay không ) Ví dụ: Bệnh máu khó đông, bệnh mù màu là do gen lặn trên NST giới tính.

2. Phơng pháp nghiên cứu ngời đồng sinh:

- Những ngời do 1 mẹ sinh ra trong 1 lần sinh gọi là những ngời đồng sinh.

a) Phân biệt ngời đồng sinh cùng trứng và khác trứng :

- Ngời đồng sinh cùng trứng: 1 trứng đợc thụ tinh bởi một tinh trùng tạo nên hợp tử, và trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử nó tách thành 2 hay nhiều tế bào, mỗi tế bào phát triển thành 1 phôi và phát triển thành 1 cơ thể.

+ Ngời đồng sinh cùng trứng có cùng k.gen, cùng giới tính.

- Ngời đồng sinh khác trứng: 2 hay nhiều trứng cùng rụng vào một thời điểm, mỗi trứng đợc thụ tinh bởi 1 tinh trùng tạo thành hợp tử, mỗi hợp tử phát triển thành một cơ thể.

+ Những ngời đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, có thể cùng hoặc khác giới tính, ngời đồng sinh khác trứng giống nh trẻ đẻ năm trớc và trẻ đẻ năm sau.

b) Phơng pháp:

Nuôi dỡng các trẻ đồng sinh cùng trứng trong những điều kiện môi trờng giống và khác nhau cho phép xác định vai trò của di truyền và ngoại cảnh trong sự biểu hiện của tt.

3. Phơng pháp nghiên cứu tế bào:

a) Khái niệm: Là phơng pháp kiểm tra tế bào học bộ NST .

b) Vai trò: Chẩn đoán các bệnh NST và xây dựng bản đồ gen.

Tiết 29: di truyền y học

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh phải:

- Nêu đợc khái niệm, cơ chế gây bệnh và một số loại bệnh DT phân tử. - Chỉ ra phơng pháp điều trị các bệnh DT phân tử.

II. Phơng tiện dạy học:

Tranh phóng to bảng 28 và hình 28.1 - 3 SGK. III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

▼. Thé nào là DT y học?

▼. Có mấy nhóm bệnh DT ?

▼. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là v/c nào? Từ đó có thể cho biết thế nào là bệnh DT phân tử? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Di truyền y học:

1. Khái niệm: Là một bộ phận của DTH ngời chuyên nghiên cứu và ngăn ngừa hậu quả của các khuyết tật DT. ( Các bệnh DT). 2. Các nhóm bệnh DT: - Các bệnh DT phân tử. - Các bệnh DT NST. II. Các bệnh DT phân tử: 1. Khái niệm:

Là những bệnh do ĐB gen gây ra.

VD: Các bệnh về Hb, các yếu tố đông máu, prôtêin huyết thanh, các hoocmôn ....

▼. Cho biết cơ chế gây bệnh DT phân tử?

▼. Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời về nguyên nhân gây các bệnh.

▼. Có chữa đợc nguyên nhân gây bệnh hay không? Thực chất của điều trị các bệnh DT phân tử tác động vào kiểu hình?

* Chỉ chữa đợc triệu chứng mà không chữa đợc nguyên nhân gây bệnh.

▼. Nguyên tắc chung chữa bệnh DT phân tử?

3. Một số bệnh DT phân tử: Bảng 28.1

4. Điều trị các bệnh DT phân tử:

a) Tác động vào kiểu hình: Nhằm sửa chữa những hậu quả, tác hại của ĐB gen.

* Nguyên tắc chung:

Phát hiện sớm, điều trị sớm và điều trị suốt đời. VD:

b) Tác động vào kiểu gen ( Liệu pháp gen) Đa gen lành vào thay thế gen ĐB. * Quy trình kỹ thuật của liệu pháp gen: - Tách tế bào ĐB ra từ bệnh nhân.

- Các bản sao bình thờng của gen ĐB qua virut tái tổ hợp đợc đa và các tế bào ĐB ở trên.

- Chọn dòng tế bào có gen lắp đúng và đa trở lại bệnh nhân.

Tiết 30: di truyền y học ( Tiếp theo) I. Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh phải:

- Trình bày đợc khái niệm, các đặc điểm chung của bệnh NST ở ngời. - Nêu vài ví dụ về các bệnh NST đã gặp trong các QT ngời. Tập trung vào 1 bệnh phổ biến nhất là bệnh đao.

- Trình bày đợc t vấn DT y học và vai trò của nó đối với gia đình và xã hội. - Nêu nội dung và vai trò của các kỹ thuật chẩn đoán trớc sinh.

II. Phơng tiện dạy học:

Tranh phóng to bảng 29và hình 29.1 - 2 SGK. III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

▼. Các bệnh NST sẽ liên quan tới v.c DT nào, từ đó cho biết thế nào là bệnh NST?

II. các bệnh NST:

1. Khái niệm: Là những bệnh do đột biến cấu trúc NST.

2. Đặc điểm chung của các bệnh NST:

- Phần lớn gây chết, tạo nên các ca sảy thai ngẫu nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thờng xuất hiện lặp lại và không di truyền từ đời trớc.

▼. Học sinh quan sát bảng 29.1

▼. Trong tế bào xôma của bệnh nhân Đao có bao nhiêu NST? NST thừa thuộc cặp nào? Cơ chế phát sinh bệnh Đao?

▼.Thế nào là DT y học t vấn?

tử hoặc trong những giai đoạn khác nhau của quá trình thai nghén. - Những trờng hợp còn sống chỉ là các lệch bội/ 3. Một số bệnh NST thờng gặp ở ngời : a) Bệnh Đao: P: I I x I I Cặp NST 21 Cặp NST 21 GP : I I I , 0 F1 : I I I 3 NST cặp 21.

Bệnh Đao thờng gặp ở ngời là do NST 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các NST khác.

- Đặc điểm của bệnh Đao: Ngời mắc bệnh Đao thờng thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lỡi dày và dài, hay thè ra....

- Tuổi của ngời mẹ càng cao thì quá trình phân bào càng không chính xác, sự phân ly cặp NST 21 bị rối loạn.

c) Bệnh do biến đổi cấu trúc NST: Nh bệnh "Tiếng mèo kêu" do mất 1 phần vai ngắn NST số 5. III. Di truyền y học t vấn:

ε * Khái niệm:

DT y học t vấn là sự trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin tiên đoán và cho lời khuyên về khả năng mắc một bệnh DT nào đó ở đời con của họ hay một số ngời trong dòng họ đã mắc bệnh ấy.

* Giúp giảm thiểu việc sinh ra những trẻ tật nguyền.

2. Chuẩn đoán trớc khi sinh:

Xét nghiệm tế bào phôi trong nớc ối hay tua nhau thai nhằm phát hiện các bệnh DT khi trẻ còn trong bụng mẹ.

Tiết 31. bảo vệ vốn gen con ngời

và một số vấn đề xã hội của di truyền học

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh phải:

- Nêu đợc gánh nặng DT trong các QT ngời.

- Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen con ngời. - Nêu ra một số vấn đề xã hội của DTH.

II. Phơng tiện dạy học: III. Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

▼.Thế nào là gánh nặng DT? Nguyên nhân làm phát sinh các bệnh DT?

I. Gánh nặng DT:

- Là sự tồn tại trong vốn gen của QT ngời các ĐB gây chết, nửa gây chết... mà khi chuyển sang trạng thái đồng hợp sẽ làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể.

- Nguyên nhân phát sinh các bệnh DT: + Sai hỏng DT do gen, chiếm đến 1%.

+ Sai hỏng NST, chiếm khoảng 1/50 số trẻ sơ sinh. II. Bảo vệ vốn gen con ngời:

▼.Nêu các biện pháp bảo

Một phần của tài liệu GIAO AN_SINH HOC 12_CA NAM (Trang 48 - 63)