II. NộI dung và phơng pháp:
b) Cơ chế xác định giới tính bằng NST:
- Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y: + ở ngời, ruồi giấm, thú, cây gai, cây chua me: cặp NST giới tính ở giống cái là XX, ở giống đực là XY. + ở chim, bớm, ếch nhái, bò sát, dâu tây thì ngợc lại. P: XX x XY GP: X ẵX; ẵY ( Giới đồng G) ( Giới dị G) F1 : ẵXX : ẵXY + Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y có thể khác nhau , VD:
+ ở ngời và thú trong 2 NST X chỉ có 1 NST hoạt động, còn NST kia bất hoạt về mặt DT.( NST X ở G luôn ở trạng thái hoạt động)
- Cơ chế xác định giới tính bằng NST X:
+ ở các loài nh bọ xít, châu chấu, rệp NST giới tính ở giống cái có 2 chiếc là XX, ở giống đực chỉ có 1 NST X ( XX và X0) + ở bọ nhậy thì ngợc lại.
2.Sự di truyền liên kết với giới tính: a) Gen trên NST X:
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Pt/c: ΕMắt đỏ xΓMắt trắng Pt/c: ΓMắt đỏ xΕMắt trắng F1 : 100% Ε Mắt đỏ: 100%Γtrắng F1 : 100% Ε Mắt đỏ: 100%Γtrắng F2 : 100%Ε Mắt đỏ: F2 : 50%Ε Mắt đỏ: 50 %Γmắt đỏ: : 50%Ε Mắt trắng: 50%Γtrắng. : 50%Γ Mắt đỏ: 50% Γ Mắt trắng
- Kết quả phép lai cho thấy :
+ Tt mắt đỏ là tt trội ( Qui định bởi gen W ) + Tt mắt trắng là tt lặn ( Qui định bởi gen w )
và X0.
τ.Từ kết quả trên rút ra nhận xét gì?
+ Kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỷ lệ phân ly kiểu hình khác nhau.
+ Tt chỉ thấy ở 1 giới với số lợng lớn còn giới kia xuất hiện với số lợng nhỏ.
gen quy định tt nằm trên NST X và không có alen tơng ứng trên NST Y. • Cơ sở TBH : Lai thuận: Pt/c: XW XW( M.Đỏ) x Xw Y( M. Trắng) GP : XW ẵ Xw; ẵY F1 : ẵ XW Xw: ẵ XW Y 100% Ε Mắt đỏ : 100%Γmắt đỏ F1x F1 : XW Xw x XW Y Gf1 : ẵ XW , ẵ Xw ẵ Xw , ẵY F2 : ẳ XW Xw : ẳXw Xw : ẳ XW Y : ẳXwY 50 %Εmắt đỏ: 50%Ε Mắt trắng: 50%Γ Mắt đỏ: 50%Γtrắng. Lai nghịch: Pt/c: XW Y( M.Đỏ) x Xw Xw ( M. Trắng) GP : ẵ XW , ẵY Xw F1 : ẳXW Xw : ẳ Xw Y 100% Ε Mắt đỏ : 100%Γtrắng F1x F1 : XW Xwx Xw Y Gf1: ẵ XW, ẵ Xw ẵ Xw , ẵY F2 : ẳ XW Xw : ẳXwXw : ẳ XW Y : ẳXwY 50%Ε Mắt đỏ : 50 %Εmắt trắng : 50%Γ Mắt đỏ: 50%Γtrắng.
Kết luận: *Sự phân ly của cặp NST giới tính trong giảm phân
và tổ hợp của chúng trong thụ tinh đã dẫn đến sự phân ly và tổ hợp của cặp gen quy định màu mắt.
• Đặc điểm DT của gen trên NST X:
+ Kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỷ lệ phân ly kiểu hình khác nhau.
+ Có hiện tợng DT chéo.
• VD:
+ Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông ở ngời là do gen lặn trên NST X.
b) Gen trên NST Y:
- ở đa số loài NST Y không mang gen, một số loài NST Y mang gen nhng không có alen tơng ứng trên NST X.
- Các gen trên NST Y đợc truyền 100% cho cho số cá thể dị G. ( Hiện tợng DT thẳng)
τ.Từ kết quả trên rút ra nhận xét gì?
• VD: Gen qui định tật dính ngón tay thứ 2 và 3 ở ngời là do gen lặn trên NST Y.
Pt/c: XX( Không dính ngón) x XYd ( Dính ngón) GP : X ẵ X; ẵYd
F1 : ẵ XX : ẵ XYd
( Không dính ngón) ( Dính ngón)
II.Di truyền ngoài nhân:
Thí nghiệm của Coren ( 1906) trên cà chua:
Phép lai thuận Phép lai nghịch
P:ΕCây lá đốm x Cây lá xanh Cây lá xanh x Cây láđốm F1 100% Cây lá đốm. F1 100% Cây lá xanh.
Nhận xét:
- Kết quả lai thuận và lai nghịch phân ly khác nhau.
- F1 luôn có kiểu hình giống mẹ.
Nguyên nhân: G♂ chỉ truyền nhân mà không truyền TBC cho hợp tử, còn G♀ không chỉ truyền nhân mà còn truyền TBC trong đó có chứa các gen nằm trong các bào quan.
Tiết 16 ( Bài 16) ảnh hỏng của môi trờng lên sự biểu hiện của gen I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
- Trình bày đợc thế nào là gen đa alen.
- Giải thích đợc mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng trong việc hình thành kiểu hình.
- Giải thích đợc thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng. Thông qua nội dung bài học, h.s cần rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 16 SGK.
- Tranh minh hoạ hiện tợng đa alen. III.Nội dung và phơng pháp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
τ.Gen là gì? Trình bày chức
năng của gen và của prôtêin?
τ.Gen quy định tt của cơ thể SV thông qua những quá trình nào?
τ. Cho h.s đọc SGK.
τ. Lệnh 1 SGK.