- Kiểu hình của cơ thể còn phụ thuộc yếu tố nào?
2. Một quần thể tự thụ phấn có cấu trúc nh sau: 320A A: 160Aa: 20aa Hãy tìm tần số các kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ 3.
Hãy tìm tần số các kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ 3.
Giải:
- Tần số kiểu gen AA: ( 320 + 160 ) : 500 = 0,64.
- Tần số kiểu gen Aa : ( 20 + 160 ) : 500 = 0,32.
- Tần số kiểu gen aa : 20 : 500 = 0,04.
Vậy thành phần các kiểu gen của QT là:
0,64AA : 0,32Aa: 0,04aa.
- Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ thứ 3 là: 0,32.1/23 = 0,04.
- Tần số kiểu gen AA ở thế hệ thứ 3 là: (0,32 - 1/23 ) : 2 + 0,64 = 0,78.
- Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ thứ 3 là: (0,32 - 1/23 ): 2 + 0,04 = 0,18.
Tiết 22 - bài 21: Trạng thái cân bằng di truyền của Quần thể giao phối: định luật Hacđi – Vanbec
A.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
- Giải thích đợc thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của 1 quần thể.
- Nêu đợc các điều kiện cần thiết để 1 QT sinh vật đạt đợc trạng thái cân bằng DT về thành phần kiểu gen đối với ……
- Nêu đợc ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec. B. Phơng tiện dạy học:
Tranh phóng to hình 21 SGK. C. Nội dung và phơng pháp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
▼.Hãy tính tần số các kiểu gen và tần số của các alen trong QT?
I. Định luật Hacđi – Vanbec:
1. Ví dụ :
Một QT có 250 cá thể có kiểu gen RR, 200 cá thể có kiểu gen Rr, 50 cá thể có kiểu gen rr.
- Thành phần kiểu gen của QT( Là tỷ lệ các kiểu gen của QT) :
+ Tổng số cá thể trong QT là: 250+200+50= 500. + Tần số của kiểu gen RR: 250 : 500 = 0,5.
+ Tần số của kiểu gen Rr : 200 : 500 = 0,4. + Tần số của kiểu gen rr : 50 : 500 = 0,1
▼.Hãy tính tần số các kiểu gen và tần số của các alen trong QTnày.
QT ở trạng thái cân bằng DT khi : p2. q2 = ( 2pq :2 )2 QT cha ở trạng thái cân bằng DT khi : p2. q2 ≠ ( 2pq :2 )2
• Quần thể ban đầu đã cân bằng di truyền cha? • Học sinh tự trả lời. ▼.Học sinh thực hiện lệnh ở cuối bài. Vậy P = 0,50RR : 0,40Rr : 0,10 rr -Tần số alen R (p) trong QT là: p = 0,50+ 0,40:2= 0,70. -Tần số alen r (q) trong QT là: q = 0,10+ 0,40:2= 0,30.
Nh vậy, tần số tơng đối của alen R so với r ở thế hệ này là p/q = 0,70/ 0,30, nghĩa là trong các GΓ cũng nh trong các GΕ, số G mang R chiếm 70%, số G mang r chiếm 30%.
Sự kết hợp tự do của các loại G này sẽ tạo ra thế hệ tiếp theo có thành phần kiểu gen nh sau:
Lập bảng:
Tần số các kiểu gen ở thế hệ này là: F1 = 0,49RR : 0,42Rr : 0,09 rr
- Theo cách tính tơng tự nh trên tần số tơng đối của các alen ở F1 và các thế hệ tiếp theo vẫn là :
p/q = 0,7/ 0,3
Nên thành phần kiểu gen của quần thể cũng đợc ổn định.
F1, F2, …. Fn = 0,49RR : 0,42Rr : 0,09 rr
= ( 0,7)2 RR + 2. 0,7.0,3Rr + (0,3)2 rr Khi ở trạng thái cân bằng DT, thành phần kiểu gen của QT phải thoả mãn công thức về thành phần kiểu gen của định luật Hacđi – Vanbec:
p2RR + 2pq Rr + q2rr = 1.
( 0,7)2 RR + 2. 0,7.0,3Rr + (0,3)2 rr = 0,49 RR + 0,42 Rr + 0,09 rr = 1
2. Nội dung định luật Hacđi – Vanbec :
3. Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền ( Điểu kiện nghiệm đúng của đ.l Hacđi – Vanbec):
II. ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:
Khi biết tần số của các cá thể có kiểu hình lặn của một QT cân bằng DT thì có thể tính đợc tần số của alen trội tơng ứng từ đó tính đợc tần số các kiểu gen trong QT.
- Học thuộc phần trong khung. - Làm bài tập cuối bài.
- Bài tập 3:
+ Tổng số cá thể trong QT: 120 + 400 + 680 = 1200. + Tần số kiểu gen A A : 120 : 1200 = 0,10
+ Tần số kiểu gen Aa : 400 : 1200 = 0,34 + Tần số kiểu gen aa : 680 : 1200 = 0,57
Thành phần kiểu gen của QT là: 0,1 A A + 0, 34 A a + 0,56 a a = 1. Tần số alen A : p = 0,1 + 0,34 :2 = 0,27.
Tần số alen a : q = 0,56 + 0,34 :2 = 0,73.
Khi ở trạng thái cân bằng DT, thành phần kiểu gen của QT thoả mãn công thức của định luật Hacđi – Vanbec:
P2 A A + 2pq A a + q2 a a = 0,272A A + 2. 0,27. 0, 74A a + 0,742a a = 0,0729AA + 0, 3996A a + 0,5476 a a = 1.
≠ 0,1 A A + 0, 34 A a + 0,56 a a = 1. Vậy QT này cha cân bằng di truyền.
Chơng IV: ứng dụng di truyền học