III.1 Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm. III.1a: Tìm hiểu đối t-ợng thực nghiệm.
Đối với mỗi tr-ờng chúng tôi chọn ra 2 lớp có kết quả điểm trung bình môn của học kỳ tr-ớc, t-ơng đ-ơng nhau và cùng giáo viên giảng dạy cụ thể là:
Tr-ờng phổ thông Trần Phú - TP. Hà Nội: (Giáo viên Nguyễn Thị Hoa)
- Lớp 10 A4 Lớp thực nghiệm - Sĩ số 42 học sinh - Lớp 10 A6 Lớp đối chứng - Sĩ số 45 học sinh - Lớp 10 A2 Lớp thực nghiệm - Sĩ số 43 học sinh - Lớp 10 A5 Lớp đối chứng - Sĩ số 44 học sinh Tr-ờng PTTH Yên hoà ( giáo viên Nguyễn Lê H-ơng) L íp : 10A1 Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 46
Lớp : 10A4 Lớp đối chứng - Sĩ số:43 Lớp : 10A3 Lớp thực nghiệm- Sĩ số: 45 Lớp : 10A5 Lớp đối chứng - Sĩ số:42
Tr-ờng PTTH Nguyễn Gia Thiều ( Giáo viên Ngô Thị Kim Tuyến) Lớp 10D3 Lớp thực nghiệm- Sĩ số:41
Lớp 10D7 Lớp đối chứng - Sĩ số:48 Lớp 10D1 Lớp thực nghiệm- Sĩ số:42 Lớp 10D4 Lớp đối chứng - Sĩ số:48
Để kết quả thực nghiệm thêm chính xác, chúng tôi quyết định chỉ lấy kết quả thực nghiệm ở một số học sịnh nhất định: mỗi lớp 40 học sinh, trong đó:
Số học sinh Điểm trung bình môn hoá học
5 4,0- 4,9
15 5,0- 6,4
15 6,5- 7,9
5 8,0- 9,0
Cho điểm trung bình của 40 học sinh này xấp xỉ 6,4 điểm
III. 1 b. Thiết kế ch-ơng trình thực nghiệm:
Chúng tôi trao đổi, thảo luận với các giáo viên về nội dung và ph-ơng pháp thực nghiệm, từ đó thống nhất ch-ơng trình thực nghiệm nh- sau :
* Đối với các lớp thực nghiệm giáo viên sẽ sử dụng một số câu hỏi TNKQ ở ch-ơng 5 , ch-ơng 6 và ch-ơng 1 của luận văn trong các kiểu bài :
+ Truyền thụ kiến thức. + Hoàn thiện kiến thức. + Kiểm tra- đánh giá.
- Trong kiểu bài truyền thụ kiến thức, giáo viên sẽ sử dụng các câu hỏi TNKQ giới hạn ở mức 3.
- Trong kiểu bài hoàn thiện kiến thức: giáo viên sẽ sử dụng các câu hỏi TNKQ ở cả mức 4 nh-ng sử dụng nhiều ở mức 3 và mức 4.
- Trong kiểu bài kiểm tra đánh giá giáo viên sẽ sử dụng các câu hỏi TNKQ ở cả 4 mức .
* Đối với các lớp đối chứng, giáo viên vẫn dạy theo ph-ơng pháp truyền thống, không sử dụng các câu hỏi TNKQ. Nh-ng khi kiểm tra thì cho học sinh
lớp đối chứng làm cùng đề với lớp thực nghiệm và thang điểm cho từng bài nh- nhau.
Tiến hành kiểm tra nội dung ở 3 ch-ơng:
Ch-ơng 5, ch-ơng 6 (học kỳ II năm học 2005 - 2006)
Ch-ơng 1 (học kỳ I năm học 2006 - 2007)
Mỗi ch-ơng có 1 kiểm tra 15 phút bằng ph-ơng pháp TNKQ, 1 bài kiểm tra 45 phút TL – KQ với tỉ lệ 70% - 30%. Giáo viên chấm bài của 40 học sinh đ-ợc chọn đó đánh giá kết quả thực nghiệm.
III.2. Tiến hành thực nghiệm.
- Học kỳ II năm học 2005-2006: + Kiểm tra 15 phút ở tiết 40 + Kiểm tra 45 phút ở tiết 48 + Kiểm tra 15 phút ở tiết 52 + Kiểm tra 45 phút ở tiết 60 - Học kỳ II năm học 2006-2007
+ Kiểm tra 15 phút ở tiết 7 + Kiểm tra 45 phút ở tiết 12
Nội dung đề kiểm tra và bảng điểm chấm:
( Xem ở phụ lục)
III. 3. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả:
III.3. a Đánh giá kết quả TNSP.
Dùng ph-ơng pháp thống thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục:
- Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích - Tính các tham số đặc tr-ng thống kê: + Tính điểm trung bình: n x n X k i i i TB 1 . + Ph-ơng sai: S2 = 1 ) ( 1 n x x n k n TB i i Ch-ơng 5 Ch-ơng 6 Ch-ơng 1
+ Độ lệch chuẩn: S = S2 + Hệ số biến thiên: V = XS TB . 100% + Đại l-ợng kiểm định. + Vẽ đồ thị đ-ờng luỹ tích.
- Nếu 2 bảng số liệu có XTB bằng nhau thì nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất l-ợng tốt hơn.
- Nếu 2 bảng số liệu có XTB khác nhau thì nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất l-ợng đồng đều hơnvà nhóm có trung bình cộng XTB lớn có trình độ cao hơn.
Bảng 1a: Phân phối điểm các bài kiểm tra 15 phút
Lớp Tổng số bài kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 360 0 0 15 24 57 84 75 60 30 15 ĐC 360 3 12 18 33 57 96 66 57 18 3
Bảng 1b: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống
Lớp Tổng số bài kiểm tra
Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 360 0 0 4,2 10,8 26,7 50,0 70,8 87,5 95,8 100 TN 360 0 0 4,2 10,8 26,7 50,0 70,8 87,5 95,8 100 ĐC 360 0,8 3,3 8,3 17,5 33,3 60 78,3 94,2 99,2 100 Từ bảng trên ta tính đ-ợc: Lớp Xtb S2 S V TN 6,54 2,81 1,68 25,69% ĐC 6,05 3,00 1,73 28,60% Từ đó ta tính đ-ợc T1 = 3,06.
Chọn = 0,01 với k = 278 tra bảng phân phối student ta có T, k = 2,58
Bảng 2a: Phân phối điểm các bài kiểm tra 45 phút
Lớp Tổng số bài kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 360 0 0 12 25 60 83 78 57 29 16 ĐC 360 0 3 15 28 70 90 84 45 18 7
Lớp
Tổng số bài kiểm
tra
Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 360 0 0 3,3 10,3 26,9 50,0 71,7 87,5 95,6 100 TN 360 0 0 3,3 10,3 26,9 50,0 71,7 87,5 95,6 100 ĐC 360 0 0,8 5,0 12,8 32,2 57,2 80,5 93,1 98,1 100 Từ bảng trên ta tính đ-ợc: Lớp Xtb S2 S V TN 6,55 2,74 1,66 25,00% ĐC 6,20 2,47 1,57 25,30% Từ đó ta tính đ-ợc T2 = 2,92.
Chọn = 0,05 với k = 278 tra bảng phân phối student ta có T, k = 1,96 Từ bảng 1b ta vẽ đ-ợc đồ thị đ-ờng luỹ tích so sánh kết quả bài kiểm ra 15 phút: -20 0 20 40 60 80 100 120 0 5 10 15 TN1 DC1
Từ bảng 2b ta vẽ đ-ợc đồ thị đ-ờng luỹ tích so sánh kết quả bài kiểm tra 45 phút:
-200 0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 TN2 DC2
III.3.b. Phân tích câu hỏi TNKQ .
Sau khi tiến hành thực nghiệm kiểm tra và cho điểm, tôi đã đánh giá hiệu quả của từng câu hỏi bằng cách phân tích các câu trả lời của học sinh cho mỗi câu hỏi kiểm tra và tính các giá trị của chúng .
- Xác định độ khó (K):
- K = R/n (R : là số l-ợng câu trả lời đúng; n: tổng số câu trả lời)
- Với 145 câu hỏi đã kiểm tra, sau khi tính toán chúng tôi thu đ-ợc kết quả ở bảng sau.
Bảng 3a: kết quả đánh giá độ khó của các câu hỏi
Độ khó (K) Số l-ợng câu đánh giá mức độ khó % mỗi loại 0,0 - 0,2 10 Rất khó 6,90 0,21-0,4 35 khó 24,14 0,41- 0,6 67 Trung bình 46,20 0,61- 0,8 23 Dễ 15,86 0,81 -1,0 10 Rất dễ 6,90 Tổng số 145 100%
Theo quy định trong tổng số 145 câu thì có 125 câu có thể sử dụng đuợc, 20 câu còn lại cần phải xem xét và chỉnh lý lại.
- P =(N1 – N2)/n (N1 : số sinh viên trong nhóm giỏi trả lời đúng; N2 : số sinh viên trong nhóm kém trả lời đúng).
Qua thực nghiệm với 145 câu hỏi, chúng tôi đã tính toán thu đ-ợc kết quả sau:
Bảng 3b: Kết quả đánh giá độ phân biệt của các câu hỏi TNKQ
Độ phân biệt (P) Số l-ợng câu đánh giá mức độ
phân biệt % mỗi loại
0,0 - 0,2 8 Rất khó 5,50 0,21-0,4 27 khó 18,62 0,41- 0,6 63 Trung bình 43,45 0,61- 0,8 35 Dễ 24,14 0,81 -1,0 12 Rất dễ 8,29 Tổng số 145 100%
Theo quy định trong tổng số 145 câu có 125 câu có thể sử dụng đ-ợc, còn 20 câu ch-a đạt yêu cầu. Tất cả các câu hỏi ch-a phù hợp đều đã đ-ợc chỉnh lí và bổ xung.
Nhận xét chung: Qua kết quả đánh giá độ khó, độ phân biệt của các câu hỏi chúng tôi thấy rằng 86,2% câu hỏi đ-a ra là phù hợp, những câu ch-a phù hợp đã đ-ợc xem xét chỉnh lí hoặc loại bỏ những câu quá khó hoặc quá dễ. Tất cả các câu hỏi đ-ợc đ-a vào luận văn đều đã đ-ợc chỉnh lí với số l-ợng là câu.
III. 4. Kết luận về thực nghiệm s- phạm:
Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm chúng tôi nhận thấy:
Điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm luôn cao hơn các lớp đối chứng.
hệ số biến thiên V ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng nghĩa là mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn.
Đ-ờng luỹ tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ở bên phải và phía d-ới đ-ờng luỹ tích của các lớp đối chứng nghĩa là các học sinh lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
T1 > T, k => Sự khác nhau giữa XTBTN1 và XTBĐC1 là có ý nghĩa với = 0,05. T2 > T, k => Sự khác nhau giữa XTBTN2 và XTBĐC2 là có ý nghĩa với = 0,01. =>Các kết quả trên đã khẳng định việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQvào dạy học là cần thiết và có hiệu quả.
phần III
Kết luận chung
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã đạt đ-ợc một số kết quả sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, trên cơ sở đó đề ra cách xây dựng, lựa chọn và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ trong quá trình dạy học theo mức độ nhận thức và theo kiểu bài học.
2. Xây dựng và lựa chọn hệ thống câu hỏi TNKQ gồm 452 câu, trong đó có: 33 Câu điền khuyết
14 Câu đúng sai. 24 Câu ghép đôi.
7 Câu hỏi bằng hình vẽ 374 Câu nhiều lựa chọn.
Các câu hỏi TNKQ đ-ợc xây dựng ở cả 4 mức nhận thức (trong đó tập trung ở mức 3 và 4) , đồng thời đ-ợc xây dựng theo nội dung sách giáo khoa , các ch-ơng 4, 5, 6, 7 đều có các câu hỏi TNKQ dành riêng dùng cho các bài thực hành.
3. Đề xuất cách sử dụng các câu hỏi TNKQ theo mức độ nhận thức và theo kiểu bài học.
4. Thực nghiệm s- phạm: Chúng tôi đã sử dụng 145 câu hỏi TNKQ theo các kiểu bài học nh- truyền thụ kiến thức, hoàn thiện kiến thức và kiểm tra - đánh giá để tiến hành thực nghiệm ở ba tr-ờng THPT.
Sau khi phân tích và đánh giá chất l-ợng hệ thống câu hỏi đã xây dựng về độ khó, độ phân biệt chúng tôi đã chỉnh lý, loại bỏ một số câu không phù hợp.
Hệ thống câu hỏi TNKQ trong luận văn đã đ-ợc chỉnh lý nghiêm túc. 5. Giả thuyết khoa học của đề tài đã đ-ợc khẳng định bởi kết quả thực nghiệm s- phạm - đề tài là cần thiết và có hiệu quả.
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra, song với thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu ch-a nhiều, bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đ-ợc những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để chúng tôi bổ xung và hoàn thiện hơn cho đề tài cũng nh- cho công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
TàI liệu tham khảo
1. Nguyễn Duy ái – Nguyễn Tinh Dung – Trần Thành Huế – Trần Quốc Sơn – Nguyễn Văn Tòng: Một số vấn đề chọn lọc của hoá học. Tập 1 – NXBGD – 2004.
2. Nguyễn Duy ái: Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hà Nội – 1992.
3. Nguyễn Duy ái – D-ơng Tất Tốn: Hoá học 10 – NXBGD – 1998 .
4. Nguyễn Duy ái – D-ơng Tất Tốn: Bài tập hoá học 10 – NXBGD-1998.
5. Nguyễn Duy ái – D-ơng Tất Tốn: Ôn tập hoá học 10 – NXBGD – 1996.
6. Nguyễn Duy ái- Đào Hữu Vinh: Bài tập hoá học đại c-ơng và vô cơ.
NXBGD – 2003.
7. Ngô Ngọc An: Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT- NXBGD- Hà nội -2002.
8. Ngô Ngọc An: Hoá học và nâng cao 10 THPT- Nhà xuất bản ĐHQG- 2006. 9. Huỳnh Bé: 600 câu hỏi trắc nghiệm hoá học đại c-ơng, vô cơ, hữu cơ luyện
thi đại học – NXB Đồng Nai – 1997.
10. Phạm Đức Bình: Ph-ơng pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học dùng cho
học sinh ôn thi đại học và cao đẳng – NXB đà Nẵng .
11. Nguyễn C-ơng: Ph-ơng pháp dạy học và thí nghiệm hoá học – NXBGD –
1999.
12. Nguyễn C-ơng – Nguyễn Tinh Dung – Nguyễn Trọng Thọ: Hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ IV – 10 / 2003.
13. Nguyễn C-ơng – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu: Ph-ơng Pháp
dạy học hoá học tập I - NXBGD -2000.
14. Nguyễn C-ơng – Nguyễn Thị Mai Dung - Đặng Thị Oanh – Nguyễn Đức Dũng: Thí nghiệm thực hành ph-ơng pháơ giảng dạy hoá học - ĐHSPHN -1994.
15. Hoàng Chúng: Ph-ơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
– NXBGD – 1982.
16. Nguyễn Tinh Dung – Trần Quốc Sơn – D-ơng Xuân Trinh – Nguyễn Đức Vận: Bài tập hoá học tổng hợp -NXBGD – 1989.
17. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX-
NXBCTQG – 2001.
18. Nguyễn Đình Độ: Toán khó hoá học chuyên đề bồi d-ỡng hoá học 10-
NXB Đà Nẵng – 1998.
19. Cao Cự Giác: H-ớng dẫn giải nhanh bài tập hoá học – tập 1- NXB ĐHQG Hà Nội.
20. Cao Cự Giác: Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học – tập 1 – hoá vô cơ - NXBGD.
21. Võ T-ờng Huy: Muốn học tốt hoá học 10 - NXB Trẻ TP.HCM – 1996.
22. Võ T-ờng Huy: Các vấn đề căn bản hoá học 10-11-12 – luyện thi đại học. NXB Trẻ-1997.
23. Hoàng Nhâm : Hoá học vô cơ tập 1 -NXBGD-2004.
24. Hoàng Nhâm : Hoá học vô cơ tập 2 -NXBGD-2004.
25. Nguyễn Thế Ngôn: Hoá học vô cơ - NXBGD – 2000.
26. Nguyễn Ngọc Quang: Lí luận dạy học hoá học tập 1- NXBGD – 1994.
27. Nguyễn Ph-ớc Hoà Tân: Ph-ơng pháp giải toán hoá học – luyện giải nhanh các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hoá học, NXB Trẻ Bến Tre - 1997.
28. Quan Hán Thành: Câu hỏi giáo khoa hoá đại c-ơng và vô cơ lớp 10-11-12 luyện thi đại học – NXBGD - 1994.
29. Quan Hán Thành: Nâng cao hoá học – NXB ĐHQG – TP.HCM- 2006.
30. Cao Thị Thặng: Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết
31. Nguyễn Trọng Thọ – Ngô Ngọc An: Phản ứng ô xi hoá khử và sự điện
phân – NXBGD- 2000.
32. Lê Xuân Trọng (chủ biên ) - Từ Ngọc ánh – Lê Mậu Quyền- Phạm Quang Thái: Hoá học 10 nâng cao – 2006.
33. Nguyễn Xuân Tr-ờng: Bài tập hoá học ở tr-ờng phổ thông – NXB ĐHSP-2006.
34. Nguyễn Xuân Tr-ờng (chủ biên )- Nguyễn Đức Chuy – Lê Mậu Quyền