Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học.

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi tnkq chương trình hoá học lớp 10 – thpt- ban cơ bản (Trang 153 - 163)

III.1. Sử dụng theo mức độ nhận thức của học sinh các câu hỏi TNKQ đ-a ra trong ch-ơng trình phải theo mức độ từ dễ đến khó.

Mức 1: Biết, chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, nghĩa là học sinh nêu đ-ợc định nghĩa, tính chất, hiện t-ợng hoá học, công thức hoá học khái niệm hoá học… đã có trong sách giáo khoa, học sinh trả lời đ-ợc câu hỏi: nh- thế nào? là gì?.

Ví dụ: các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là:

A. Proton B. Nơtron

C. Proton và Nơtron D. Proton và electron.

E. Proton, nơtron và electron.

Hãy chọn đáp án đúng

Để trả lời câu hỏi này học sinh chỉ cần học thuộc nội dung sách giáo khoa.

Mức 2: Hiểu, yêu cầu học sinh nêu và giải thích đ-ợc các khái niệm, tính chất, hiện t-ợng hoá học… Học sinh có thể vận dụng những tính chất, khái niệm,... trong các tr-ờng hợp t-ơng tự hoặc một số tr-ờng hợp có sự thay đổi so với nội dung đã học. Học sinh trả lời đ-ợc câu hỏi: Tại sao? Vì sao? nh- thế nào? bằng cách nào?

Ví dụ: Cation X2+ có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Thì cấu hình electron của nguyên tử X là:

A. 1s2 2s22p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p2 3s2 3p6 4s2

C. 2s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Để trả lời câu hỏi này học sinh không chỉ học thuộc nội dung SGK mà cần vận dụng lý thuyết về liên kết hoá học, cấu tạo nguyên tử, trả lời câu hỏi.

Mức 3: Vận dụng những kiến thức kỹ năng đã biết để giải quyết những bài cụ thể với tình huống quen biết.

Ví dụ: Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản(e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 3s2 3p5 B. 4s2 4p5

C. 3s1 D. 3s2 3p6 3d5

Hãy chọn đáp án đúng

Để giải quyết bài tập này học sinh phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng để xác định đ-ợc số hạt e, p, n của nguyên tử X và viết cấu hình electron của X.

Mức 4: Vận dụng sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã biết vào những tình huống mới, ch-a quen biết, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng phân tích, tổng hợp tốt.

Ví dụ: Hợp chất M đ-ợc tạo thành từ Cation A+, Anion B2-, Mỗi Ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số electron trong A+ là 10, tổng số proton trong Y2- là 48.

2 nguyên tố trong Y2 thuộc cùng nhóm A và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Vậy công thức của A+, B2- là:

a - Na+, 2 4 SO c -  2 3 4, SO NH b - K+, 2 5 SO d -  2 4 4, SO NH

Để giải quyết bài tập này đòi hỏi học sinh không những chỉ vận dụng những kiến thức đã học mà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp tốt, trong quá trình giải đòi hỏi phải có trình độ biến hoá, sáng tạo.

III. 2. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học theo từng kiểu bài cụ thể.

ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng câu hỏi TNKQ. Khi dạy học bài mới có thể dùng câu hỏi TNKQ để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố

bài, để h-ớng dẫn học sinh học bài ở nhà. Cũng có thể dùng câu hỏi TNKQ để hoàn thiện kiến thức trong các giờ luyện tập, thực hành, ôn tập hoặc dùng câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá góp phần làm tăng hiệu quả trong dạy học.

III.2.1. Sử dụng câu hỏi TNKQ để truyền thụ kiến thức.

Câu hỏi TNKQ đ-ợc sử dụng trong việc truyền thụ kiến thức th-ờng tạo tình huống có vấn đề, với những kiến thức đã có ng-ời học th-ờng trả lời đ-ợc một phần kiến thức hoặc ch-a biết trả lời.

Tuy nhiên khi sử dụng giáo viên cần chọn lựa một số câu hỏi trắc nghiệm ở mức 1, chủ yếu ở mức 2 và giới hạn ở mức 3, có nội dung gần gũi với những kiến thức học sinh đã đ-ợc học thì sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.

Những câu hỏi TNKQ sử dụng khi truyền thụ kiến thức có thể dùng khi.

 Kiểm tra đầu giờ.

 Nghiên cứu tài liệu mới.

 Củng cố bài.

III.2.1.a. Sử dụng câu hỏi TNKQ khi kiểm tra đầu giờ.

Ví dụ: Khi dạy bài "Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị" tiết 4. Giáo viên có thể phát phiếu học tập trong đó yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi TNKQ nh- sau:

Câu 1. Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử (trừ hiđrô) là:

A. Proton. B. Nơtron.

C. Proton và nơtron D. Proton và electron

E. Proton, electron và nơtron

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 2. Các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai?

A. Trong một nguyên tử: số proton = số electron.

B. Nếu nguyên tử có 2 prtoton thì số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. C. Các hạt tạo nên hạt nhân nguyên tử là: Proton, nơtron và electron. D. Khối l-ợng nguyên tử hầu nh- tập trung ở hạt nhân.

Câu 3. Nguyên tử ôxi có 8 electron trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân của nó là:

A. 8+ C. 8

B. 8- D. 8 hạt

Hãy chọn đáp án đúng

Khi trả lời các câu hỏi TNKQ này học sinh sẽ rút ra đ-ợc nhận xét: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron, giáo viên dùng các câu hỏi này vừa kiểm tra bài cũ, vừa dẫn dắt sang bài mới một cách hệ thống, dễ hiểu.

III.2.1.b. Sử dụng câu hỏi TNKQ khi nguyên cứu tài liệu mới.

Ví dụ: Khi dạy bài "Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị" tiết 4. Giáo viên cho học sinh đọc SGK sau đó phát triển học tập cho học sinh yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Hãy chọn câu phát triển sau:

A. Số khối A là tổng số hạt proton và electron. B. Trong nguyên tử:

Số electron = số proton = số đơn vị điện tích hạt nhân. C. Số khối A bằng tổng số proton và số nơtron.

D. Số khói A là khối l-ợng tuyệt đối của nguyên tử tính bằng gam.

1. B, D. 3. B, C.

2. A, D. 4. A, C.

Câu 2. Số khối của nguyên tử Natri là 23, hạt nhân của nguyên tử Natri

có 12 nơtron, số electron trong nguyên tử Natry là:

A. 10 C. 12

B. 11 D. 13

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 3. Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là 17+, số nơtron là 18, số

khối của Clo là:

A. 17 B. 18 C. 35 D. 34

Câu 4. Nguyên tử ôxi có 8 proton và 9 nơtron, nguyên tử khối của ôxi là:

A. 16u C. 17g

B. 16g D. 17u.

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 5. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng, nguyên tố

hoá học là tập hợp các nguyên tử.

A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng nguyên tử khối.

C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. D. Có cùng số khối.

Câu 6. Số hiệu nguyên tử là.

A. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. B. Số nơtron.

C. Số khối.

D. Khối l-ợng nguyên tử

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 7. Ký hiệu nguyên tử ZAX cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X:

A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.

B. Chỉ biết số hiệu số khối của nguyên tử.

C. Chỉ biết khối l-ợng nguyên tử trung bình của nguyên tử. D. Chỉ biết số proton, số nơtron, số electron.

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 8. Hãy điền các số thích hợp vào những chỗ trống 1, 2, 3, 4… sao

cho thích hợp.

Cho nguyên tử của nguyên tố sắt (2656Fe). Vậy nguyên tử sắt có: - Số đơn vị điện tích hạt nhân là …… (1)…….

- Số proton là …… (2)………

- Số nơtron là ….. (3)…… - Số electron là …….. (4)……..

- Số khối là …….. (5)…….

- Nguyên tử khối là ….. (6)……..

- Điện tích hạt nhân là …… (7)………

A. 26+ D. 56u G. 26

B. 56 E. 26 H. 30

Sau khi học sinh đọc SGK xong trả lời những câu hỏi trên trong khoảng thời gian là 15 phút (mỗi câu 1  2 phút) làm quen với ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu. Những câu hỏi cụ thể này sẽ kích thích nhu cầu đối với kiến thức, gây hứng thú nhận thức cho học sinh, qua đó học sinh đ-ợc rèn t- duy tự lực sáng tạo, kỹ năng tìm tòi và họ sẽ vững chắc về kiến thức, phong phú cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Khi trả lời những câu hỏi này tự ng-ời học sẽ hình dung và nắm chắc đ-ợc các khái niệm, định nghĩa và nắm chắc đ-ợc các bài tập t-ơng tự.

III.2.1.c. Sử dụng câu hỏi TNKQ khi củng cố bài. Ví dụ: Khi dạy bài "Phản ứng ôxi hoákhử"

Tiết 30 giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Trong phản ứng

2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò.

A. Là chất ôxi hoá. B. Là chất khử.

C. Vừa là chất ôxi hoá, vừa là chất khử.

D. Không là chất ôxi hoá, cũng không phải là chất khử.

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 2. Cho ph-ơng trình hoá học sau:

a MnO2 + b HCl  c MnCl2 + d Cl2 + e H2O Các hệ số của ph-ơng trình hoá học là:

a b c d e

B 1 4 1 1 2

C 1 4 2 1 2

D 2 2 2 1 2

Hãy chọn đáp án đúng

Câu 3. Cho ph-ơng trình hoá học sau:

a FeS + bHNO3  c Fe(NO3)3 + d Fe2(SO4)3 + e NO + f H2O Các hệ số trong ph-ơng trình hoá học trên là:

a b c d e f A 3 9 2 1 8 6 B 2 8 1 1 4 3 C 3 12 1 1 9 6 D 3 12 2 1 9 6 Hãy chọn đáp án đúng

Để trả lời các câu hỏi này học sinh không những chỉ tái hiện các định nghĩa khái niệm, hiểu đ-ợc chúng và biết áp dụng mà còn đòi hỏi họ phải có kỹ năng cân bằng nhanh chóng các ph-ơng trình hoá học (từ đơn giản đến phức tạp) theo ph-ơng pháp thăng bằng electron.

III2.2. Sử dụng câu hỏi TNKQ để hoàn thiện kiến thức.

Các câu hỏi TNKQ đ-ợc sử dụng cho kiểu bài này không giới hạn mức độ nhận thức của học sinh, đủ các mức từ 1 đến 4 nh-ng cần sử dụng nhiều câu hỏi TNKQ ở mức 3 và 4. Những câu hỏi này không chỉ nhằm tái hiện kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phải biết phân tích, tổng hợp, phối hợp các kiến thức một cách nhuần nhuyễn, từ việc trả lời các câu hỏi TNKQ học sinh sẽ nhớ, kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.

Các câu hỏi TNKQ đ-ợc sử dụng cho kiểu bài này cần phải đ-ợc giáo viên soạn cẩn thận cho học sinh chuẩn bị tr-ớc ở nhà, và cũng cần phải đ-a dần các câu hỏi TNKQ vào trong dạy học theo sự tăng dần cả về số l-ợng câu hỏi, mức độ khó của câu hỏi và sự đa dạng của nội dung câu hỏi.

Những câu hỏi TNKQ đ-ợc sử dụng khi hoàn thiện kiến thức:

 Trong giờ luyện tập.

 Trong giờ thực hành.

 Trong giờ tổng kết ch-ơng

III.2.2.a. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong giờ luyện tập.

Ví dụ: Khi luyện tập bài: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học (tiết 19).

Khi học xong tiết 18 giáo viên cần phải cho một hệ thống câu hỏi TNKQ để học sinh chuẩn bị tr-ớc. Các câu hỏi này phải đảm bảo đ-ợc mục tiêu của giờ luyện tập đó là: học sinh phải hiểu đ-ợc cấu tạo bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn, có kỹ năng sử dụng bảng tuần hoàn để nghiên cứu sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử độ âm điện và hoá trị; rèn kỹ năng suy luận. Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ng-ợc lại. Nói dung các câu hỏi có thể ra nh- sau:

Câu 1. Câu 14, Câu 20, Câu 26, Câu 27, Câu 28, 31, 17, 18, 19, 25, 24,

30, 38, 39, 41 (thuộc ch-ơng 2).

III.2.2.b. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong giờ thực hành.

Ví dụ: Khi h-ớng dẫn học sinh tiến hành bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của l-u huỳnh.

Mục tiêu của giờ thực hành này là phải củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất chất hoá học của các hợp chất của l-u huỳnh nh-:

+ Tính khử của hiđrô sunfua.

+ Tính khử và tính ôxi hoá của l-u huỳnh điôxit. + Tính ôxi hoá mạnh của H2SO4 đặc.

Tiếp tục rèn luyện cách sử dụng dụng cụ và hoá chất, các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện t-ợng, giải thích và viết các ph-ơng trình hoá học.

Vì vậy, tr-ớc khi làm thí nghiệm giáo viên nêu mục tiêu của gìơ thực hành, giới thiệu, h-ớng dẫn cách sử dụng hoá chất, cách tiến hành các thí

nghiệm, sau đó yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi TNKQ đã đ-ợc soạn sẵn. Các câu 29 (ch-ơng 4) và câu 117, 118, 119,120 (ch-ơng 6).

Khi trả lời những câu hỏi này học sinh sẽ ghi nhớ, khắc sâu các thao tác khi làm thí nghiệm đặc biệt làm thí nghiệm về các hoá chất độc hại nh- SO2, H2S, H2SO4 đặc.

Sau đó cho học sinh tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng phần lý thuyết đã học từ đó củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất l-u huỳnh.

III.2.2.c. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong giờ ôn tập học kỳ.

T-ơng tự nh- khi chuẩn bị hệ thống câu hỏi TNKQ cho một bài luyện tập, giáo viên cho câu hỏi tr-ớc cho học sinh chuẩn bị, tuy nhiên để chuẩn bị cho một giờ ôn tập học kỳ thì nội dung kiến thức ra phải bao trùm cả học kỳ, các câu hỏi TNKQ không giới hạn ở mức độ nhận thức, đủ các mức từ 1 đến 4, đặc biệt ở mức 3 và 4.

Ví dụ: Để chuẩn bị cho giờ ôn tập học kỳ , giáo viên có thể ra những câu hỏi TNKQ nh-:

Câu 9, câu 10, câu 12, 14, 18, 23, 32, 34, 47 (thuộc ch-ơng 1) Câu 6, 9, 10, 11, 12, 15, 16, 17, 18, 19, 24, 29, 41 (thuộc ch-ơng 2). Câu 3, 7, 8, 10, 12, 19, 25, 26, 27, 29, 38, 30, 31, 46 (thuộc ch-ơng 3). Câu 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 13, 15, 16, 18,21, 22 (thuộc ch-ơng 4).

III.2.3. Sử dụng câu hỏi TNKQ để kiểm tra, đánh giá.

Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là kiểm tra việc thực hiện mục tiêu của môn học. Đánhgiá phải đối chiếu với mục tiêu của lớp, ch-ơng, bài nhằm thu đ-ợc những thông tin phản hồi giúp đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đạt đ-ợc mục tiêu đề ra hay ch-a. Từ kết quả kiểm tra, đánh giá giáo viên sẽ có những điều chỉnh thích hợp về nội dung, ph-ơng pháp dạy học; học sinh cũng sẽ có những điều chỉnh thích hợp về ph-ơng pháp học tập để quá trình dạy học thu đ-ợc kết quả tốt hơn. Nội dung của kiểm tra đánh giá cần chú ý cân đối tỉ lệ giữa sự nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tuỳ theo mức độ nhận thức của học sinh trong lớp có nâng dần tỉ trọng của các câu hỏi TNKQ.

Những câu hỏi TNKQ đ-ợc sử dụng để kiểm tra, đánh giá các bài.

 Kiểm tra 15 phút.

 Kiểm tra 45 phút.

 Kiểm tra hoặc thi hết học kỳ.

Tuy nhiên với thời gian làm bài khác nhau thì số l-ợng câu hỏi cũng

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi tnkq chương trình hoá học lớp 10 – thpt- ban cơ bản (Trang 153 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)