Sông H−ơng khi chảy vào thành phố

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 2010 môn văn (Trang 50 - 51)

- Nguyờn lớ căn bản: Quyền bỡnh đẳng dõn tộc trờn thế giớ ị Cỏch lập luận:

c) Sông H−ơng khi chảy vào thành phố

Nếu ở trên, ng−ời đọc cảm nhận phần nμo tính chất vẻ đẹp man dại, dịu dμng, trầm mặc của con sông thì giờ đây con sông đ−ợc khám phá, phát hiện ở sắc thái tâm trạng. Sông H−ơng gặp thμnh phố nh− đến với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui t−ơi vμ đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mạị Ngòi bút của tác giả đã thực sự thăng hoa khi vẽ nên những hình ảnh đầy ấn t−ợng, những cảm nhận tinh tế, những liên t−ởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể hiện tình yêu say đắm với con sông. Đó lμ những nét bút thật “dịu

dàng, tình tứ, đắm đuối ; “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn nh− một vầng trăng non, sông H−ơng “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến”, đ−ờng cong ấy lμm cho dòng sông mềm hẳn đi nh− một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”, “nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” lμm dòng sông thêm lộng lẫy, con

sông ngập ngừng nh− có : “những vấn v−ơng của một nỗi lòng” không nỡ rời xa thμnh phố. (liên hệ câu thơ Thu Bồn : con sông dùng dằng, con sông không chảy / Sông chảy

vào lòng nên Huế rất sâu).

- Qua thμnh phố, sông H−ơng trôi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ chỉ còn là một hồ yên

tĩnh” Tác giả so sánh với dòng chảy tốc hμnh của sông Nê-va để thấy quý hơn điệu

chảy lặng lờ của sông H−ơng khi ngang qua thμnh phố nhìn nó nh− lμ “vấn v−ơng của

một nỗi lòng”

- Liên hệ với thơ Hμn Mặc Tử, thơ Tố Hữu khi viết về sông H−ơng êm đềm thơ mộng.

Gió theo lối gió, mây đ−ờng mây Dòng n−ớc buồn thiu hoa bắp lay (Hμn Mặc Tử) H−ơng Giang ơi, dòng sông êm Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình

(Tố Hữu)

Sông H−ơng mang vẻ đẹp lững lờ, êm đềm, trầm lắng, nó bình thản, chậm rãi nh− tâm tính ng−ời Huế vậỵ

- Kiến thức âm nhạc đ−ợc tác giả huy động với liên t−ởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” của con sông khi ngang qua thμnh phố : “Đấy là điệu Solon tình cảm của Huế”. Câu thơ trong truyện Kiều tả tiếng đμn (trong nh− tiếng hạc bay qua) cũng gợi nhớ đến lμn điệu nhạc cung đình Huế “Tứ đại cảnh”

- Phải rất hiểu sông H−ơng, tác giả mới cảm nhận thấm thía vẻ đẹp con sông lúc đêm sâụ Đó lμ lúc mμ âm nhạc cổ điển Huế đ−ợc sinh thμnh. Khi đó, trong không khí chùng lại của dòng sông n−ớc ấy, sông H−ơng đã trở thμnh một ng−ời tμi nữ đánh đμn lúc đêm khuyạ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 2010 môn văn (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)