Nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 2010 môn văn (Trang 42 - 43)

- Nguyờn lớ căn bản: Quyền bỡnh đẳng dõn tộc trờn thế giớ ị Cỏch lập luận:

b) Nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau.

Trong niềm hoμi niệm, nỗi nhớ có 3 ph−ơng diện gắn bó, không tách rời : nhớ cảnh, nhớ ng−ời vμ nhớ về những kỷ niệm kháng chiến.

- Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc :

+ Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác nhau (s−ơng sớm nắng chiều, trăng khuya, các mùa trong năm).

+ Thiên nhiên trở nên đẹp hơn, hữu tình hơn khi có sự gắn bó với con ng−ời (ng−ời mẹ địu con lên rẫy, ng−ời đan nón, em gái hái măng).

- Đoạn thơ từ câu “Rừng canh hoa chuối đỏ t−ơi” đến câu “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” lμ đợn thơ tả cảnh đặc sắc của Tố Hữụ

+ Đoạn thơ đ−ợc sắp xếp xen kẽ cứ 1 câu tả cảnh lại 1 câu tả ng−ời vừa thể hiện sự gắn bó giữa cảnh vμ ng−ời vừa lμm giảm bớt ấn t−ợng về sự hoang vu, hiu quạnh vốn có của núi rừng Việt Bắc.

+ Cảnh vật hiện lên nh− một bức tranh tứ bình với 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông) mỗi mùa có nét đẹp riêng.

- Nỗi nhớ về cuộc sống vμ con ng−ời Việt Bắc. + Cuộc sống thanh bình êm ả:

Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa

+ Cuộc sống vất cả, khó khăn trong kháng chiến:

Th−ơng nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nữa, chăn sui đắp cùng

Đó lμ cảnh sinh hoạt bình dị của ng−ời dân Việt Bắc. Nét đẹp nhất chính lμ nghĩa tình vμ lòng quyết tâm đùm bọc, che chở cho cáchmạng hi sinh tất cả vì kháng chiến dù cuộc sống còn rất khó khăn.

- Nỗi nhớ về những kỷ niệm kháng chiến :

+ Những cảnh rộng lớn, những hoạt động tấp nập sôi động của cuộc kháng chiến đ−ợc tái hiện với bút pháp đậm nét tráng cạ Hồi t−ởng về cuộc kháng chiến anh hùng, giọng thơ bỗng trở nên sôi nổi, cuồn cuộn hμo hùng. Đến đây, điệp từ " nhớ" d−ờng nh− cũng trở nên dồn dập hơn bởi cùng với nó lμ hμng loạt những địa danh đ−ợc liệt kê: Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô, Phố Ràng, Cao- Lạng, Nhị Hà. Đây lμ những địa danh gắn với những chiến công buổi đầu, những chiến thắng mở mμn vang dộị

Theo mạch phát triển của cảm xúc vμ hình t−ợng, nhμ thơ đã tái hiện không khí hμnh quân giμnh chiến thắng của quân dân tạ Những từ láy: "đêm đêm", "rầm rập", điệp điệp trùng trùng", "thăm thẳm",… cùng với những hình ảnh kì vĩ, lớn lao: "quân đi điệp điệp trùng trùng", "dân công đỏ đuốc từng đoμn", "ánh sao đầu súng", "b−ớc chân nát đá muôn tμn lửa bay", "đèn pha bật sáng nh− ngμy mai lên",… đã diễn tả không khí của những cuộc hμnh quân đầy tính sử thị Ta nh− nghe thấy tiếng đất rung, núi chuyển, tiếng những bμn chân tiếp b−ớc bμn chân tiến tới thắng lợi để rồi :

Tin vui chiến thắng trăm miền

Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

Một đoạn thơ hầu nh− chỉ toμn lμ các từ chỉ địa danh, những địa danh gắn với những chiến công oai hùng lμm nức lòng ng−ờị Từ "vui" xuất hiện trong tất cả các dòng thơ đã lμm nên một sự cộng h−ởng. Đó lμ niềm vui dạt dμo, mạnh mẽ vμ lâu bền.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 2010 môn văn (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)