Quan điểm rằng cĩ những giải thích khác nhau về thành cơng quốc tế áp dụng vào những ngành cơng nghiệp khác nhau đã dẫn một số tác giả tới chỗ chia ngành cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (michael e porter) (Trang 58 - 59)

những ngành cơng nghiệp khác nhau đã dẫn một số tác giả tới chỗ chia ngành cơng nghiệp ra thành các nhĩm như nhĩm truyền thống, nhĩm dùng nhiều tri thức, nhĩm dùng nhiều tài nguyên, nhĩm nhạy cảm quy mơ sản xuất và nhĩm cơng nghệ cao (hay dựa trên khoa học). Một cách phân loại như vậy cĩ thể thấy trong Pavitt (1984). Mục tiêu của các phân loại đĩ là để phản ánh những nhân tố quyết định thành cơng trong cạnh tranh của các ngành cơng nghiệp khác nhau. Chẳng hạn xem Arndt và Bouton (1987).

Vấn đề với sự tổng quát hĩa như vậy là thay đổi cơng nghệ và tồn cầu hĩa chiến lược đã xĩa mờ các loại này. Do chế tạo linh động, cơng nghệ thơng tin và những tiến bộ kỹ thuật khác, gần như mọi ngành trong những năm 1980 là dựa nhiều vào tri thức. Các ngành “truyền thống” như may mặc và đồ nội thất đang được cách mạng hĩa bằng phương pháp sản xuất và phân phối mới. Lợi thế kinh tế nhờ quy mơ nĩi chung đang giảm trong sản xuất, mặc dù tăng lên trong marketing và phân phối. Khơng cĩ cách phân loại ngành cơng nghiệp đơn giản nào cĩ thể nắm bắt được sự đa dạng về nguồn lợi thế cạnh tranh và cách đạt được chúng. Như chúng ta sẽ thấy, một lý thuyết đầy đủ hơn sẽ cắt qua chúng.

nổi trội của các cơng ty này cĩ ý nghĩa rằng thương mại khơng cịn là hình thái quan trọng duy nhất của cạnh tranh quốc tế. Các cơng ty đa quốc gia sản xuất và bán sản phẩm ở nhiều quốc gia, sử dụng những chiến lược kinh doanh cĩ sự kết hợp thương mại và sản xuất phân tán. Những đánh giá gần đây cho thấy, một phần lớn của thương mại tồn cầu là giữa những cơng ty con của các tập đồn đa quốc gia và một phần đáng kể hàng hĩa mà các nước tiên tiến nhập về là từ các cơng ty con thuộc những tập đồn đa quốc gia do chính các nước này sở hữu. Sự thành cơng quốc gia trong một ngành cơng nghiệp ngày càng mang ý nghĩa rằng quốc gia đĩ chính là trụ sở cho những cơng ty đa quốc gia trong ngành chứ khơng chỉ là nơi cĩ các doanh nghiệp nội địa xuất khẩu. Lấy ví dụ, trong lĩnh vực sản xuất máy tính, Mỹ là nơi đặt trụ sở của IBM, DEC, Prime, Hewlett-Packard và các cơng ty Mỹ khác, những cơng ty nhà máy và cơng ty con trải rộng khắp châu Âu và trên thế giới.

Hoạt động đa quốc gia phản ánh khả năng của một cơng ty khai thác được những điểm mạnh của quốc gia đĩ để tạo dựng một vị thế ở các quốc gia khác (40). Nếu khơng tính đến các ngành cĩ liên quan tới những nguồn tài nguyên quý hiếm thì các cơng ty đa quốc gia phổ biến nhất ở những ngành cơng nghiệp với sản phẩm cĩ tính đặc trưng riêng và cường độ nghiên cứu cao, nơi mà các doanh nghiệp thành cơng cĩ những kỹ năng và bí quyết cĩ thể được triển khai ở nước ngồi. Những cơng ty đa quốc gia thường được mơ tả là các cơng ty khơng cĩ tổ quốc. Họ cĩ thể và hoạt động (cũng như sản xuất) ở bất kỳ nơi nào mà họ thấy phù hợp.

Vai trị của các cơng ty đa quốc gia phải là thành phần khơng thể thiếu trong bất kỳ cố gắng tồn diện nào nhằm giải thích sự thành cơng trong cạnh tranh ở một ngành cơng nghiệp. Tuy nhiên, việc giải thích sự tồn tại của các cơng ty đa quốc gia, trọng tâm của nhiều cơng trình trước đây, chưa giải đáp được những câu hỏi thiết yếu đối với mục đích của chúng ta. Các cơng ty đa quốc gia là những đối thủ cạnh tranh hàng đầu trong nhiều ngành hay phân đoạn cơng nghiệp nhất định thường đặt trụ sở chỉ ở một hoặc hai quốc gia. Những câu hỏi quan trọng là

tại sao và làm thế nào các cơng ty đa quốc gia thuộc một quốc

gia phát triển các kỹ năng và bí quyết độc nhất trong những

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (michael e porter) (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)