những hàng hĩa giàu lao động, chỉ là một sự an ủi trong cuộc tranh luận lâu dài xem liệu mơ hình Heckscher – Ohlin – Samuelson (Samuelson đã cĩ đĩng gĩp quan trọng sau này) cĩ giải thích quốc gia nào cĩ lợi thế so sánh trong một sản phẩm cụ thể hay khơng. Xem đánh giá của Hindley and Smith (1984). Leamer (1980) được nhiều người cho là đã giải quyết được nghịch lý này, bằng cách lập luận rằng nước Mỹ là một nhà xuất khẩu rịng của cả các dịch vụ vốn và lao động trong giai đoạn mà Leontief nghiên cứu.
Rộng hơn, nhiều hoạt động thương mại diễn ra giữa các quốc gia cơng nghiệp phát triển cĩ năng lực về yếu tố sản xuất tương tự nhau. Cùng lúc, các nhà nghiên cứu đã ghi nhận thấy khối lượng thương mại lớn và tăng dần ở những sản phẩm cĩ tỷ lệ yếu tố sản xuất tương tự nhau. Cả hai hiện tượng thương mại này rất khĩ để giải thích bằng lý thuyết trên. Một lượng giao dịch thương mại lớn tương tự cũng liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu giữa những cơng ty con ở các nước khác nhau của các tập đồn xuyên quốc gia, một hình thức thương mại khơng được đề cập trong lý thuyết trên.
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là ngày càng nhiều người nhận thức rằng những giả định làm nền tảng cho các lý thuyết thương mại dựa trên lợi thế so sánh của yếu tố sản xuất là khơng thực tế trong nhiều ngành cơng nghiệp (27). Lý thuyết chuẩn giả định rằng, khơng tồn tại lợi thế kinh tế nhờ quy mơ, cơng nghệ ở mọi nơi là giống nhau, các sản phẩm y hệt nhau và lượng yếu tố sản xuất của quốc gia là cố định. Lý thuyết này cũng giả định rằng các yếu tố sản xuất, như nhân cơng cĩ tay nghề và vốn, khơng luân chuyển giữa các quốc gia (28). Tất cả những giả định này, ở hầu hết các ngành cơng nghiệp, cĩ ít liên quan với cạnh tranh trong thực tế. Cùng lắm, lý thuyết về lợi thế so sánh dựa trên yếu tố sản xuất cĩ thể coi là hữu ích để giải thích những xu hướng lớn trong thương mại hơn là giải thích một quốc gia sẽ xuất khẩu hay nhập khẩu trong các ngành nhất định.
Lý thuyết về lợi thế so sánh dựa trên yếu tố sản xuất cũng đang làm thất vọng các doanh nghiệp vì những giả định của nĩ khơng giống với cạnh tranh trong thực tế. Một lý thuyết đặt giả định chiến lược của doanh nghiệp, chẳng hạn như cải tiến cơng nghệ hay khác biệt hĩa sản phẩm, khơng cĩ vai trị gì sẽ làm cho các doanh nghiệp chẳng cĩ sự lựa chọn nào khác ngồi việc cố gắng gây ảnh hưởng lên chính sách của chính phủ. Khơng ngạc nhiên khi hầu hết các nhà quản lý đọc lý thuyết này đều thấy rằng nĩ đã đặt giả định loại bỏ điều mà họ thấy là quan trọng nhất và khơng mang lại nhiều chỉ dẫn cho việc xây dựng chiến lược doanh nghiệp phù hợp.