SỰ CẦN THIẾT CĨ MỘT MƠ HÌNH MỚ

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (michael e porter) (Trang 31 - 34)

trước các đối thủ hàng đầu thế giới trong một lĩnh vực nhất định? Và vì sao một quốc gia lại thường là quê hương của rất nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới trong một ngành?

Làm sao chúng ta cĩ thể giải thích được vì sao nước Đức lại trở thành đất nước của những cơng ty sản xuất máy in, xe hơi sang trọng và hĩa chất hàng đầu thế giới? Vì sao đất nước Thụy Sĩ nhỏ bé lại là nơi đặt trụ sở của các doanh nghiệp dược phẩm, chocolate và kinh doanh hàng đầu? Vì sao những cơng ty chế tạo sản xuất xe tải hạng nặng và cơng cụ khai mỏ hàng đầu lại đặt trụ sở ở Thụy Điển? Vì sao nước Mỹ lại sản sinh ra những đối thủ ưu việt trong lĩnh vực sản xuất máy tính cá nhân, phần mềm, thẻ tín dụng và phim ảnh? Vì sao các doanh nghiệp của Ý lại cĩ thế mạnh trong lĩnh vực sản xuất gạch men, giày trượt tuyết, máy đĩng gĩi và các thiết bị tự động trong nhà máy? Điều gì đã khiến các doanh nghiệp của Nhật cĩ thể chiếm ưu thế trong lĩnh vực đồ điện gia dụng, máy ảnh, robot và máy fax?

Câu trả lời cho những câu hỏi trên rõ ràng là mối quan tâm chủ yếu của các doanh nghiệp phải cạnh tranh trong những thị trường ngày càng quốc tế hĩa. Một doanh nghiệp cần phải hiểu được rằng những đặc trưng của đất nước mà nĩ đặt đại bản doanh cĩ ý nghĩa quyết định đến năng lực tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh trên bình diện quốc tế. Nhưng câu hỏi như vậy cũng cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự thành cơng về kinh tế của một quốc gia. Rồi chúng ta sẽ thấy, mức sống của một quốc gia về lâu dài sẽ phụ thuộc vào khả năng của nước đĩ trong việc đạt được một mức năng suất cao và ngày càng tăng trong các lĩnh vực mà những doanh nghiệp của nước đĩ tham gia cạnh tranh. Điều này dựa vào khả năng cải tiến chất lượng hoặc nâng cao hiệu suất của các doanh nghiệp. Sự tác động của nơi đặt trụ sở sản xuất chính đối với việc theo đuổi lợi thế cạnh tranh trong các lĩnh vực cụ thể cĩ ý nghĩa quan trọng đối với mức độ và tốc độ tăng trưởng năng suất.

Tuy nhiên, chúng ta đang thiếu một lý giải thuyết phục về vai trị của nước được chọn đặt trụ sở. Mơ hình phổ biến lâu nay dùng để giải thích vì sao các quốc gia lại đạt được thành cơng trên bình diện quốc tế trong những lĩnh vực cụ thể đang cho thấy những dấu hiệu hạn chế. Cĩ nhiều lý thuyết trong lịch sử lý giải hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia, kể từ cơng trình của Adam Smith và David Ricardo trong thế kỷ 18. Tuy vậy, người ta càng ngày càng nhận ra rằng, các lý

thuyết này ngày càng tỏ ra khơng đầy đủ để giải quyết vấn đề. Những thay đổi về bản chất của cạnh tranh quốc tế, trong đĩ cĩ sự nở rộ của các tập đồn đa quốc gia khơng chỉ xuất khẩu mà cịn cạnh tranh quốc tế thơng qua các doanh nghiệp con ở nước ngồi, đã làm suy yếu những lý giải truyền thống giải thích vì sao và nơi nào một quốc gia sẽ xuất khẩu. Dù cho nhiều lý giải mới đã được đưa ra, khơng một lý giải nào đủ để giải thích vì sao các doanh nghiệp đặt trụ sở ở những nước cụ thể lại cĩ thể cạnh tranh thành cơng, thơng qua cả xuất khẩu và đầu tư ra nước ngồi, trong những ngành nghề cụ thể. Cũng khơng cĩ lý giải nào cĩ thể giải thích vì sao các doanh nghiệp của một quốc gia cĩ thể duy trì vị trí cạnh tranh trong một thời gian dài.

Giải thích về vai trị của mơi trường kinh tế, các thể chế và những chính sách của một quốc gia đối với sự thành cơng trong cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc quốc gia đĩ chính là chủ đề của cuốn sách này. Cuốn sách cố gắng chỉ ra lợi thế cạnh tranh của một quốc gia, tức là, những thuộc tính quốc gia giúp thúc đẩy lợi thế cạnh tranh trong một lĩnh vực cụ thể. Đúc rút từ kết quả nghiên cứu của tơi về 10 quốc gia và lịch sử chi tiết của hơn một trăm ngành khác nhau, tơi sẽ trình bày trong Phần I một lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của các quốc gia trong những lĩnh vực cụ thể. Trong Phần II, tơi sẽ minh họa việc sử dụng lý thuyết đĩ để giải thích sự thành cơng trong cạnh tranh của các quốc gia cụ thể trong một số ngành cơng nghiệp. Ở Phần III, tơi sẽ sử dụng lý thuyết này để làm sáng tỏ hình mẫu tổng thể về thành cơng và thất bại trong cơng nghiệp của các nền kinh tế của các quốc gia mà chúng tơi đã nghiên cứu và để xem các hình mẫu này đã thay đổi như thế nào. Điều này sẽ cĩ vai trị nền tảng để tạo nên một khuơn khổ nhằm giải thích sự tiến bộ của các nền kinh tế quốc dân về mặt cạnh tranh. Và cuối cùng, trong phần IV, tơi sẽ phát triển những hàm ý của lý thuyết này đối với chiến lược của doanh nghiệp cũng như chính sách của chính phủ. Cuốn sách kết thúc bằng một chương cĩ tên gọi “Các chương trình nghị sự quốc gia”, trong đĩ minh họa việc sử dụng lý thuyết để xác định một vài trong số những vấn đề quan trọng nhất, quyết định sự phát triển kinh tế trong tương lai tại mỗi quốc gia mà tơi đã nghiên cứu.

Tuy nhiên, trước khi trình bày lý thuyết của mình, tơi phải lý giải vì sao các nỗ lực trước đây nhằm giải thích sức cạnh

và vì sao những cố gắng đĩ lại đi khơng đúng vấn đề. Tơi phải chứng minh rằng, việc hiểu biết về những lý do tạo nên năng lực tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh trong những ngành cụ thể của các doanh nghiệp trong một quốc gia chính là giải quyết đúng câu hỏi, khơng chỉ để giúp hoạch định chiến lược cơng ty mà cịn giúp đạt được các mục tiêu kinh tế quốc dân. Tơi cũng phải chỉ rõ vì sao ngày càng cĩ nhiều người nhất trí rằng, mơ hình chi phối đang được dùng cho tới ngày nay để giải thích sự thành cơng quốc tế trong các ngành cơng nghiệp là chưa đầy đủ và vì sao các cố gắng gần đây để thay đổi nĩ vẫn chưa tập trung vào giải quyết được một số câu hỏi quan trọng nhất. Cuối cùng, tơi sẽ mơ tả về nghiên cứu đã được tiến hành để độc giả cĩ thể hiểu được cơ sở thực sự của những gì được trình bày sau đĩ.

NHƯõNG GIẢI THíCH MÂU THUẪN

Khơng thiếu những sự giải thích để lý giải vì sao một số quốc gia lại cĩ sức cạnh tranh cịn số khác lại khơng(2). Tuy nhiên, những giải thích này thường cĩ tính mâu thuẫn, và khơng cĩ một lý thuyết chung nào được chấp nhận. Cịn chưa rõ thuật ngữ “sức cạnh tranh” cĩ nghĩa là gì khi đề cập tới một quốc gia. Đây là khĩ khăn chính, như chúng ta sẽ thấy. Việc ngày càng cĩ nhiều tranh cãi căng thẳng ở nhiều quốc gia rằng liệu họ cĩ gặp vấn đề về sức cạnh tranh hay khơng là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy vấn đề này vẫn chưa được hiểu đúng đắn.

Một số người coi sức cạnh tranh quốc gia là một hiện tượng kinh tế vĩ mơ, do các biến số như tỉ giá hối đối, lãi suất và mức thâm hụt ngân sách chính phủ điều khiển. Nhưng nhiều nước đã hưởng mức sống tăng lên nhanh chĩng, bất chấp thâm hụt ngân sách (Nhật Bản, Ý và Hàn Quốc), nội tệ tăng giá (Đức và Thụy Sĩ), hay lãi suất cao (Ý và Hàn Quốc).

Số khác lại lập luận rằng, sức cạnh tranh là một hàm số của lao động giá rẻ và dồi dào. Tuy nhiên, các quốc gia như Đức,

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (michael e porter) (Trang 31 - 34)