tại sao Mỹ lại cĩ khả năng cạnh tranh và giải thích hình mẫu thương mại của Mỹ. Điều này là một sự phản ánh vị thế chỉ huy của các doanh nghiệp Mỹ trong nhiều ngành cơng nghiệp. Ngày nay, sự chú ý lại chuyển sang Nhật Bản và giải thích sự thành cơng của nĩ. Những mơ hình mới khảo sát các chính sách kiểu Nhật như chính sách bảo hộ tạm thời.
Thụy Sĩ và Thụy Điển đã trở nên giàu cĩ bất chấp mức lương trả cho nhân cơng cao và thiếu nguồn lao động trong một thời gian dài. Nhật Bản, với nền kinh tế được cho là xây dựng dựa trên nguồn nhân cơng giá rẻ và dồi dào, cũng đã phải trải qua áp lực thiếu lao động. Các doanh nghiệp của nước này đã thành cơng trên trường quốc tế trong nhiều lĩnh vực chỉ sau khi tự động hĩa để giảm lao động. Khả năng cạnh tranh bất chấp việc phải trả lương cao dường như sẽ là một mục tiêu quốc gia đáng để mong muốn.
Một quan điểm khác cho rằng sức cạnh tranh phụ thuộc vào việc sở hữu những nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào. Tuy nhiên, gần đây, một số quốc gia kinh doanh thành cơng nhất, trong đĩ cĩ Đức, Nhật, Thụy Sĩ, Ý và Hàn Quốc, là các quốc gia cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế và phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu thơ. Thật thú vị khi nhận thấy rằng, bên trong các nước nghèo tài nguyên như Hàn Quốc, Vương quốc Anh và Đức, những vùng nghèo tài nguyên hơn lại phát triển hơn những vùng giàu tài nguyên.
Gần đây nhất, nhiều người tranh luận rằng, chính sách của chính phủ cĩ tác động lớn nhất tới sức cạnh tranh. Quan điểm này nhìn nhận việc đặt ra mục tiêu phấn đấu, bảo hộ hàng hĩa nội địa, đẩy mạnh xuất khẩu và trợ giá là những chìa khĩa để dẫn tới sự thành cơng trên thị trường quốc tế. Bằng chứng đưa ra được lấy từ việc nghiên cứu một vài quốc gia (đáng chú ý là Nhật Bản và Hàn Quốc) và một vài ngành cơng nghiệp lớn như ơ-tơ, sắt thép, đĩng tàu, và bán dẫn. Tuy nhiên, vai trị quyết định của chính sách chính phủ đối với sức cạnh tranh vẫn chưa được một nghiên cứu rộng hơn khẳng định. Ví dụ, nhiều nhà quan sát cho rằng chính sách của chính phủ đối với ngành cơng nghiệp ở Ý khơng mang lại nhiều kết quả trong phần lớn thời kỳ hậu chiến, nhưng Ý vẫn trở thành một nước tăng thị phần xuất khẩu lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Nhật Bản, cùng với đĩ là mức sống được tăng lên nhanh chĩng.
Sự can thiệp chính sách của chính phủ chỉ cĩ kết quả ở một số ít các ngành và nĩ cịn xa mới đạt tới ngưỡng thành cơng tồn diện, thậm chí là cả ở Nhật Bản hay Hàn Quốc. Ví dụ như ở Nhật Bản, vai trị của chính phủ trong các ngành cơng nghiệp quan trọng như sản xuất máy fax, máy photocopy, chế tạo robot và nguyên liệu cao cấp là rất khiêm tốn, và những ví dụ thường được dẫn ra để minh họa cho sự thành cơng về chính sách của
Nhật Bản như sản xuất máy dệt, sắt thép và đĩng tàu thì giờ đây đã lỗi thời. Ngược lại, mục tiêu lâu dài của các ngành cơng nghiệp Nhật Bản như sản xuất máy bay (được đặt ra lần đầu tiên năm 1971) và phần mềm (1978) đã thất bại trong việc giành được một vị trí đáng kể trong thị trường tồn cầu. Hàn Quốc lại tập trung vào các ngành lớn và quan trọng như hĩa chất và máy mĩc và cũng khơng thể chiếm được một ví trị quan trọng trên thị trường. Nhìn rộng ra các nước khác, những ngành cơng nghiệp mà chính phủ cĩ tác động lớn thì phần lớn đều khơng đạt được thành cơng trên phạm vi quốc tế. Quả thực, chính phủ là một diễn viên trên sân khấu cạnh tranh quốc tế, nhưng hiếm khi nĩ được đĩng một vai chính.
Một cách lý giải phổ biến cuối cùng về sức cạnh tranh quốc gia là những khác biệt trong phương pháp quản lý, trong đĩ cĩ các mối quan hệ giữa người quản lý và lao động. Quản lý kiểu Nhật đã được đặc biệt ca ngợi vào những năm 1980 cũng như quản lý kiểu Mỹ vào những năm 1950 và 1960 (3). Tuy nhiên, vấn đề của cách giải thích này là mỗi ngành cơng nghiệp khác nhau thì địi hỏi những phương pháp quản lý khác nhau. Một phương pháp quản lý cĩ thể là tốt đối với một ngành nhưng với ngành khác thì nĩ lại trở thành tai hại. Ví dụ như, các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp được tổ chức theo quy mơ gia đình lỏng lẻo phổ biến trong các ngành sản xuất giày dép, dệt may và trang sức của Ý là nguồn cho sự đổi mới và sự năng động. Mỗi ngành cơng nghiệp đã mang đến cho nước Ý một cán cân thương mại thặng dư vượt quá 1 tỉ USD mỗi năm. Tuy nhiên, những cơ cấu và phương pháp tương tự sẽ trở thành một thảm họa nếu áp dụng vào một cơng ty sản xuất xe hơi hoặc hĩa chất của Đức, một nhà sản xuất dược phẩm của Thụy Sĩ hay một hãng chế tạo máy bay thương mại của Mỹ. Quản lý kiểu Mỹ, với tất cả những gì xấu xa mà hiện giờ người ta quy cho nĩ, đã tạo nên những doanh nghiệp cĩ tính cạnh tranh cao trong các ngành như phần mềm, thiết bị y tế, hàng tiêu dùng đĩng gĩi, hay các dịch vụ kinh doanh. Quản lý theo kiểu Nhật, với tất cả sức mạnh của mình, lại tạo ra khơng nhiều thành cơng trong các ngành chiếm một phần