- Đà ngang kín nước phải được đặt sao cho sự phân khoang của đáy đôi tương hợp với sự phân khoang của tàu.
W u CSh l2 (cm 3) (3.18)
3.1.3.9. Boong 1 Tôn boong
1. Tôn boong 2. Xà dọc boong 3. Xà ngang miệng hầm 4. Tôn mạn trong
5. Tôn mạn ngoài
Hình 3.8: Kết cấu mạn – boong
Xà ngang boong
- Bố trí xà ngang boong: Xà ngang boong phải được đặt trong mỗi
mặt sườn
- Tỷ số kích thước: Tỷ số chiều dài trên chiều cao tiết diện của xà ngang boong nên bằng hoặc nhỏ hơn 30 nếu là ở boong tính toán
và nên bằng hoặc nhỏ hơn 40 nếu là ở boong chịu lực (boong ở dưới boong tính toán được coi là một cơ cấu chịu lực trong độ bền
1 2
35 5
dọc của thân tàu) và ở boong thượng tầng
- Mô đun chống uốn của tiết diện xà ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
Wu 0,43Shl2 (cm3) (3.32)
Trong đó:
S: Khoảng cách giữa các xà ngang boong (m). h: Tải trọng boong quy định (kN/m2).
l: Khoảng cách nằm ngang từ đỉnh trong của mã xà đến
sống dọc boong hoặc giữa các sống dọc boong (m).
Xà dọc boong:
- Khoảng cách: Khoảng cách chuẩn của các xà dọc boong được
tính theo công thức sau đây:
db
S = 2L + 550 (mm) (3.33) - Tỉ số kích thước:
+ Xà dọc boong phải được đỡ bởi các sống ngang boong đặt theo
khoảng cách thích hợp. Ở boong tính toán trong đoạn giữa tàu, tỷ
số mảnh của xà dọc boong phải không lớn hơn 60, tuy nhiên những
yêu cầu này có thể được thay đổi thích hợp nếu xà dọc boong có đủ độ bền để chống mất ổn định.
+ Thép dẹt dùng làm xà dọc boong phải có tỷ số:
15
t
h (3.34)
hơn trị số tính theo công thức sau:
Wu kShl2 (cm3) (3.35)
Trong đó:
S: Khoảng cách giữa các xà dọc boong (m).
h: Tải trọng boong quy định (kN/m2).
l: Khoảng cách nằm ngang giữa các sống ngang boong hoặc từ sống
ngang boong đến vách ngang (m).
k: Hệ số:
+ Ra ngoài đoạn giữa tàu: Hệ số k = 0,43.
+ Ở ngoài vùng đường miệng khoang của boong tính toán trong đoạn
Chương 12: Vách hầm hàng
1. Tôn vách 2. Nẹp vách
Hình 3.9: Kết cấu vách
Chiều dày tôn vách phải không nhỏ hơn trị số tính theo công
thức sau đây:
v 3.2S h 2.5 (mm) (3.34)
Trong đó:
S: Khoảng cách giữa các nẹp (m).
h: Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách đo ở đường tâm tàu nhưng trong mọi trường
hợp phải không nhỏ hơn 3,4m. Nẹp vách.
- Môđun chống uốn của tiết diện nẹp vách phải không nhỏ hơn trị
1
số tính theo công thức sau đây: 2 u CShl W (cm3) (3.35) Trong đó: S: Khoảng cách giữa các nẹp (m).
h: Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu là nẹp đứng và từ trung điểm của khoảng cách hai nẹp lân cận ở hai bên của nẹp đang xét, nếu là nẹp nằm, đến đỉnh của boong vách đo ở đường tâm tàu (m), nếu khoảng cách này nhỏ hơn 6.0 m thì h được
lấy bằng 1.2(m) cộng với 0.8 của khoảng cách thẳng đứng thực.
C =0.8 (liên kết bằng nẹp)
l: Chiều dài nhịp nẹp đo giữa các đế lân cận của nẹp kể cả
chiều dài của liên kết (m), nếu có sống vách thì l là khoảng cách từ
chân của liên kết mút đến chiếc sống thứ nhất hoặc là khoảng cách
giữa các sống vách. 3.1.3.11. Cột chống 1. Tôn boong 2. Xà ngang boong cụt 3. Xà dọc boong 4. Sống boong thay thế 5. Cột chống 6. Tôn đáy trên
7. Đà ngang đáy
8. Sống đứng 9. Tôn đáy ngoài
10. Tấm đệm đầu cột chống
11. Tấm đệm chân cột chống
Hình 3.10: Kết cấu cột chống Diện tích tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột phải không nhỏ hơn trị số tính theo công
thức sau đây: 0 72 , 2 233 . 0 k l W A (cm2) (3.36) Trong đó:
k0: Bán kính quán tính tối thiểu của tiết diện cột (cm). w: Tải trọng boong mà cột đỡ qui định (kN).
l: Khoảng cách từ mặt đáy trên, từ boong hoặc từ kết
cấu mà cột tựa
đến cạnh dưới của xà boong hoặc sống boong mà cột
phải đỡ (m)
Tải trọng boong mà cột đỡ
- Tải trọng boong mà cột đỡ (W) phải không nhỏ hơn trị số tính
theo công thức sau đây:
W kW0 Sbh (kN) (3.37)
k: Hệ số
S: Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề
nhau của sống boong đỡ bởi cột hoặc nẹp vách hoặc sống vách (m) b: Khoảng cách trung bình giữa trung điểm của hai nhịp
kề nhau của xà boong mà cột hay sườn phải đỡ (m)
h: Tải trọng boong qui định cho boong mà cột phải đỡ
(kN/m2).
w0: Tải trọng boong mà chiếc cột nội boong ở trên phải đỡ (kN).