Điệu bộ khi nĩi

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH (Trang 28)

Là những cử chỉ của tay chân và vẻ mặt khi nĩi. Cĩ khi vừa nĩi vừa chỉ, vừa nĩi vừa nhìn chằm chằm, vừa nĩi vừa liếc, vừa nĩi vừa vuốt ve, âu yếu, .. .Thường điệu bộ phụ họa theo lời nĩi để giúp thêm ý nghĩa cho nĩ. Tuy nhiên, việc sử dụng điệu bộ khi nĩi cũng phải phù hợp với phong tục, tập quán, nền văn hĩa. Nên cĩ những cử chỉ, điệu bộ tự nhiên lịch thiệp tránh gị ép, bắt chước điệu bộ của người khác, khơng phù hợp.

Một số nguyên tắc giao tiếp bằng ngơn ngữ :

- Lời nĩi phải đúng vai. Trong giao tiếp lời nĩi phải phù hợp với vai trị, vị trí của chủ thể giao tiếp thể hiện qua cách xưng hơ, giọng nĩi,. . .

- Lời nĩi phải phù hợp với người nghe

- Nội dung phải rõ ràng, mạch lạc, tránh hiểu theo nhiều nghĩa. - Cách nĩi phải khéo léo, tế nhị

- Khi gọi điện thoại phải đầy đủ thơng tin như xưng hơ, địa vị, đơn vị cơng tác, nội dung cần trao đổi, giọng nĩi cần lịch sự nhã nhặn.

- Khi viết thư cần : lời lẽ phù hợp với đối tượng giao tiếp, cơ đọng, rõ ràng.

2.3.2. Giao tiếp phi ngơn ngữ

Trong giao tiếp con người khơng chỉ dùng lời nĩi mà cịn sử dụng sự gần gũi, nét mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, diện mạo, . . để thể hiện thái độ, cảm xúc và phản ứng của con người, do đĩ địi hỏi người giao tiếp cần cĩ sự quan sát nhạy bén, tế nhị. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, trong giao tiếp tác động của từ ngữ chỉ chiếm 30 – 40%, phần cịn lại là do cách diễn đạt bằng cơ thể, hoặc là giao tiếp khơng lời qua vẻ mặt, động tác, dáng điệu và các tín hiệu khác. Việc nghiên cứu phương tiện phi ngơn ngữ là hết sức quan trọng, giúp chúng ta trở nên nhạy cảm hơn trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH (Trang 28)