Tớnh đến hết năm 2005, cả nước cú tổng số 123.742 ha chố, diện tớch chố kinh doanh 102 ngàn ha, sản lượng 133.350 tấn chố khụ. Cả nước cú khoảng 260 doanh nghiệp xuất khẩu chố, kim ngạch đạt 96.887.000 USD, giỏ bỏn bỡnh quõn 1.102 USD/tấn. Cơ cấu chủng loại chố cú sự chuyển biến tớch cực: chố xanh từ 24% lờn 32%, ngược lại chố đen 71% xuống 66%, số lượng doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu chố đó tăng từ 235 lờn 260 năm 2003.
Hiện nay, chố của Việt nam đó được xuất đến gần 100 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới. Những năm gần đõy, Việt Nam cú đến trờn 60% tổng số
xxxi
Chố đen chế biến theo cụng nghệ Orthodox, phần lớn xuất sang thị trường Trung Cận Đụng và cỏc nước SNG. Chố đen chế biến theo cụng nghệ CTC được xuất sang thị trường Chõu Âu, Chõu Mỹ. Chố xanh hầu như chỉ xuất được sang thị trường Chõu Á [35, 36].
Nhỡn chung, sản phẩm chố xuất khẩu của Việt Nam cũn cú nhiều điểm yếu như chất lượng chưa cao, cũn cú nhiều khuyết tật, dư lượng nhiều độc tố
quỏ mức cho phộp do sử dụng tràn lan thuốc trừ sõu và phõn hoỏ học, nguồn nước ụ nhiễm, v.v. và chưa cú uy tớn trờn thị trường thế giới. Giỏ bỏn chố đen của Việt Nam bỡnh quõn chỉ đạt 1,0 - 1,1 USD/kg, trong khi giỏ bỏn bỡnh quõn cỏc nước khỏc từ 1,4 – 2,2 USD/kg. Xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn như
Mỹ, EU, Nhật Bản vẫn đạt thấp [60].
Vấn đề được đặt ra là, tại sao chố của chỳng ta lại khú phỏt triển vào thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản. Đó cú nhiều nhà chuyờn mụn lý giải điều này, và tất cả đều đi đến thống nhất là chố của chỳng ta chưa cú thương hiệu, chưa khẳng định được vị thế của chố Việt Nam trong thị trường này. Uống chố Việt Nam họ nghi ngại về cụng tỏc VSATTP, chưa để lại ấn tượng cho người sử dụng sau khi đó thưởng thức chố của Việt Nam.
Trong những năm tới, mục tiờu của ngành chố Việt Nam là phỏt triển thương hiệu chố Việt, thị trường tiềm năng cần hướng tới là thị trường Mỹ và EU, nhằm cú những bước nhảy về giỏ để cải thiện đời sống người trồng chố. Để làm được điều này, khụng cú cỏch nào khỏc là chỳng ta phải nõng cao chất lượng chố, sản xuất chố an toàn theo cỏc tiờu chuẩn đảm bảo vệ
sinh (ISO, HACCP, GMP, GAP…).
Để đảm bảo chất lượng chố Việt Nam đạt tiờu chuẩn VSATTP, Bộ Y tế đó ban hành Quyết định về tiờu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, số
xxxii
- Chỉ tiờu cảm quan và thành phần vụ cơ (Cú 32 chỉ tiờu được quy định)
- Hàm lượng của cỏc chất hữu cơ (Cú 26 chỉ tiờu được quy định) - Hoỏ chất bảo vệ thực vật (Cú 33 chỉ tiờu được quy định)
- Hoỏ chất khử trựng và sản phẩm phụ (Cú 17 chỉ tiờu được quy định)
- Mức độ nhiễm xạ (Cú 2 chỉ tiờu được quy định) - Vi sinh vật (Cú 2 chỉ tiờu được quy định)
Tổng số cú 112 chỉ tiờu được ban hành và được kiểm tra thường xuyờn. Bộ Y tế cũn ban hành quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4/4/1998 về danh mục tiờu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm, trong đú cú chố [37]
Đõy là căn cứ phỏp lý rất quan trọng để quy hoạch và xõy dựng lựa chọn và hoàn thiện qui trỡnh cụng nghệ sản xuất chố an toàn.
1.5.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về sản xuất chố an toàn và chất
lượng cao
Tại tỉnh Phỳ Thọ, được tổ chức CIDSE phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật Tỉnh tiến hành chương trỡnh phỏt trển cỏc vựng chố an toàn (VO11). Qui mụ 38 xó/6 huyện, bắt đầu năm 2003. Cỏc mụ hỡnh được nghiờn cứu kỹ, tập trung vào huyện Thanh Ba nhằm nõng cao sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật cho người nụng dõn, nõng cao năng suất chất lượng sản phẩm, kộo dài thời gian kinh doanh trờn cõy chố mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ
vướng mắc nhất của người sản xuất là thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật, đầu tư thõm canh khụng cõn đối, quỏ lạm dụng vào chất húa học, chưa cú ý thức nhỡn nhận về nền canh tỏc bền vững và lõu dài dẫn đến đất đai vựng chố suy kiệt về dinh dưỡng tăng độ bạc màu và trai cứng đồng thời dư lượng thuốc BVTV ảnh hưởng tới chất lượng chố khụ xuất khẩu. Với mục tiờu ưu
xxxiii
tiờn những hộ nụng dõn nghốo cú diện tớch canh tỏc nằm trong vựng sản xuất chố tập trung của địa phương, hỗ trợ và huấn luyện cho họ nắm được khoa học kỹ thuật để làm thay đổi tập quỏn sản xuất về lõu dài tạo thành vựng chố IPM cú năng suất chất lượng cao [6].
Trong 3 năm (2003 - 2005), vựng chố huyện Thanh Ba đó xõy dựng được 6 cõu lạc bộ IPM với tổng số 237 hội viờn, tập trung lồng ghộp nhiều nội dung hoạt động như mở lớp huấn luyện, tập huấn kỹ thuật, xõy dựng cỏc mụ hỡnh ứng dụng xõy dựng quỹ vốn, thu mua và tiờu thụ sản phẩm: Kết quả đó mở được 14 lớp huấn luyện IPM cho 420 học viờn, qua đú đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của nụng dõn về tập quỏn sản xuất, biết vận dụng biện phỏp quản lý dịch hại tổng hợp vào đầu tư thõm canh trờn cõy trồng, bún phõn cõn đối, hỏi đỳng kỹ thuật, trồng cõy che búng hợp lý. Sử dụng thuốc BVTV theo điều tra hệ sinh thỏi giảm số lần phun thuốc từ 10-12 lần/ năm xuống cũn 5-6 lần/năm. Hàng năm trờn cỏc diện tớch ỏp dụng IPM đó tăng năng suất bỡnh quõn 14,7%/năm [32].
Đồng thời với mở lớp tập huấn, huyện Thanh Ba đó triển khai thực hiện được 18 mụ hỡnh với tổng số 88 hộ nụng dõn đó qua huấn luyện IPM tham gia. Trong đú, cú 2 mụ hỡnh cải tạo thay thế giống chố địa phương bằng giống chố Trung Quốc tại 2 xó Đồng Xuõn – Thanh Võn bước đầu cõy chố sinh trưởng tốt. 8 mụ hỡnh cải tạo chố xuống cấp kết quả qua ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp từ bún phõn cõn đối đầy đủ giữa phõn hữu cơ và phõn húa học [17]. Đốn hỏi đỳng kỹ thuật, quản lý cỏ bằng biện phỏp tủ gốc, trồng cõy che búng hợp lý đó làm cho nương chố phục hồi nhanh, cú bộ khung tỏn to khỏe cho năng suất cao hơn những nương khụng được ỏp dụng từ 20-25%. 7 mụ hỡnh quản lý cỏ bằng biện phỏp tủ gốc và bún phõn vi sinh qua ỏp dụng đó chống được cỏ dại, giữ ẩm cho đất, tăng được nguồn hữu cơ do vật liệu tự
xxxiv
năng suất tăng bỡnh quõn là 15% so với nương khụng ỏp dụng. Một mụ hỡnh nghiờn cứu bún phõn vi sinh kết quả cõy chố sinh trưởng tốt cú bộ tỏn lỏ dày, thời gian cho thu hỏi bỳp kộo dài, khả năng gõy hại của cỏc đối tượng sõu bệnh giảm hơn so với cỏc nương chố bún phõn húa học, năng suất tăng 5-7% [41].
Qua cỏc kết quả nghiờn cứu và ứng dụng đó giỳp nụng dõn khẳng định được việc ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp canh tỏc trờn cõy chố là rất hiệu quả, nõng cao được năng suất chất lượng sản phẩm, cải tạo phục hồi được những diện tớch chố bị xuống cấp, kộo dài được thời gian kinh doanh.
Năm 2001, được sự giỳp đỡ của dự ỏn Dialogs và UBND xó Gia Điền - huyện Hạ Hoà - tỉnh Phỳ Thọ, tổ khuyến nụng xó cựng 20 hộ nụng dõn cú nhu cầu tự nguyện tham gia thành lập cõu lạc bộ (CLB) sản xuất chố an toàn. Với mục tiờu của CLB đề ra “sản xuất chố an toàn cú giỏ trị và hiệu quả cao, an toàn cho người tiờu dựng, gúp phần nõng cao thu nhập, xúa đúi giảm nghốo cho người nụng dõn”. Từ những mục tiờu đú đến năm 2005, đó cú tổng số 72 hộ với 72 thành viờn tham gia vào CLB và bầu ra 4 người vào ban quản lý.
Ngay từ những ngày đầu thành lập CLB đó xõy dựng kế hoạch hoạt động như cải tạo và thõm canh 12 ha chố từ 6-15 năm tuổi cú năng suất từ 5 tấn/năm lờn 8-10 tấn/năm, phấn đấu đạt tổng sản lượng từ 90-120 tấn chố bỳp tươi/năm, giỏ thu nhập bỡnh quõn của mỗi hội viờn từ 5-8 triệu/năm. Song song với xõy dựng kế hoạch, CLB cũng xõy dựng nội quy hoạt động như
thường xuyờn sinh hoạt vào ngày 15 hàng thỏng với 85%-95% cỏc hội viờn tham gia. Cỏc buổi sinh hoạt nội dung đỏnh giỏ kết quả hoạt động trong thỏng, thụng bỏo giỏ chố, tỡnh hỡnh sõu bệnh, thỏo gỡ những khú khăn thắc mắc của hội viờn, tỡm ra giải phỏp trong thỏng tiếp theo, tổ chức thăm hỏi động viờn kịp thời những hội viờn khi ốm đau, thõn nhõn qua đời. Trong 5 năm, CLB đó kết hợp với cỏc dự ỏn, ban, ngành tổ chức được 13 buổi tập huấn với 655 lượt
xxxv
người tham gia. Qua cỏc lớp tập huấn này cỏc hội viờn đó nắm được một số
kỹ thuật cơ bản để thõm canh tăng năng suất chố. Xõy dựng được 5 mụ hỡnh bún phõn vi sinh và 13 mụ hỡnh thõm canh năng suất cú 11/18 hộ tham gia, cỏc hộ tham gia đều thực hiện đỳng theo mục tiờu đề ra nờn kết quả đạt cao. Tuy nhiờn, hoạt động này gặp một số khú khăn là, một số hội viờn chưa cú khả năng đầu tư cho cõy chố theo đỳng quy trỡnh kỹ thuật, do giỏ cả thị trường khụng ổn định, lờn xuống thất thường, thời tiết diễn biến phức tạp, thiếu hệ
thống giỏm sỏt đỏnh giỏ, chưa cú qui trỡnh chuẩn để ỏp dụng [19].
Tỉnh Thỏi Nguyờn thực hiện dự ỏn đào tạo IPM chố với sự trợ giỳp của CIDSE, thực hiện mụ hỡnh nghiờn cứu tại xó Minh Lập - Đồng Hỷ với mụ hỡnh quy 1 ha, sản xuất chố theo hướng chố hữu cơ, đó được tổ chức ACT của Thỏi Lan cấp giấy chứng nhận chố hữu cơ. Sản xuất chố đi theo hướng khụng sử dụng thuốc trừ sõu, phõn hoỏ học. Năng xuất chố giảm khoảng 40- 50% chủ yếu bị bọ xớt muỗi hại nặng. Tiờu thụ sản phẩm bước đầu do Hanoi Oganic đảm nhiệm nhưng khụng ổn định. Hiện nay, việc mở rộng mụ hỡnh này gặp rất nhiều khú khăn.
Trung tõm Tài nguyờn mụi trường miền nỳi, Đại học Nụng lõm, Đại học Thỏi Nguyờn cựng với trường đại học IGCI Newtheland phối hợp với BNN và PTNT, Tổng Cụng ty Chố Việt Nam đó tiến hành chương trỡnh nghiờn cứu “Hệ thống sản xuất chố hữu cơ ở tỉnh Thỏi Nguyờn, miền Bắc Việt Nam” (2001- 2003) nhằm giải quyết một số vấn đề chớnh giỳp cho BNN và PTNT cú cơ sở để phỏt triển hệ thống sản xuất nụng sản hữu cơ, giỳp cho người dõn vựng chố Tõn Cương và Sụng Cầu cú đủ năng lực tự sản xuất chố hữu cơ và cỏc nụng sản đỏp ứng cho thị trường nụng sản khỏc. Tuy nhiờn, sau khi kết thỳc chương trỡnh cỏc mụ hỡnh đó khụng tiếp tục duy trỡ được.
Tại xó Tức Tranh (Thỏi Nguyờn), Hội làm vườn Việt Nam xõy dựng mụ hỡnh sản xuất chố hữu cơ nhưng do thiếu cỏc biện phỏp quản lý tổng
xxxvi
hợp nương chố nờn chố bị sõu bệnh nhiều, năng suất giảm, chất lượng khụng cao đồng thời gặp rất nhiều khú khăn trong khõu tiờu thụ. Do đú khụng phỏt triển mở rộng được.
Tại Cụng ty chố Mỹ Lõm (Tuyờn Quang), Viện Nghiờn cứu Chố (nay là Viện Khoa học kỹ thuật nụng lõm nghiệp miền nỳi phớa Bắc) đó phối hợp xõy dựng mụ hỡnh sản xuất chố theo hướng khụng phun thuốc trừ sõu, tăng bún hữu cơ và phõn hỗn hợp, khụng bún phõn hoỏ học dạng đơn trờn diện tớch 5 ha. Tuy nhiờn, khi triển khai đó gặp nhiều khú khăn trong việc duy trỡ mụ hỡnh do chưa giải quyết được những vấn đề khoa học cụng nghệ cú tớnh hệ thống trong sản xuất chố và đặc biệt là chi đầu vào cao, song giỏ bỏn lại chưa được cải thiện.
Trờn địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yờn Bỏi cú một doanh nghiệp chố, chủ doanh nghiệp là người Đài Loan, thuờ đất của Yờn Bỏi để
thành lập doanh nghiệp, đặt tờn là Cụng ty chố Phỳ Tài. Cụng ty này thuộc loại hỡnh doanh nghiệp nhỏ, diện tớch chố hiện nay cú khoảng gần 30 ha. Chố được trồng 100% là giống của Đài Loan (giống Võn Xương, Kim Tuyờn và lượng khụng nhiều giống ễlong Thanh Tõm) [24].
Thiết bị chế biến được đưa từ Đài Loan sang để chế biến cỏc loại chố cao cấp. Toàn bộ cụng nghệ ỏp dụng từ trồng trọt đến chế biến theo cụng nghệ Đài Loan. Trồng trọt theo quy trỡnh canh tỏc hữu cơ (khụng sử dụng thuốc trừ sõu và phõn bún hoỏ học, chỉ sử dụng phõn khụ dầu, đậu tương, mật mớa...do Cụng ty chế biến tại chỗ). Sản phẩm chố chế biến rất đa dạng (chố ễlong, chố hoà tan, chố tỳi lọc, chố bỏnh...). Hàng năm Cụng ty đều đưa sản phẩm đi tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm trờn thị trường Trung Quốc. Sản phẩm chủ yếu là tiờu thụ ở Đài Loan và Trung Quốc, giỏ bỡnh quõn trờn 1.000.000 VNĐ/1kg.
xxxvii
Ngành chố Việt Nam đang xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001, phiờn bản 2000 ở Cụng ty chố Mộc Chõu, Cụng ty cổ phần chố Quõn Chu, Cụng ty cổ phần chố Kim Anh. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP đối với Cụng ty chố Bắc Sơn – Thỏi Nguyờn (2002), Cụng ty chố Mộc Chõu (2004). Tuy nhiờn, cỏc hệ thống tiờu chuẩn chỉ
mới ỏp dụng được ở nhà mỏy, cũn khõu sản xuất nguyờn liệu đang gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ vậy, hệ thống quản lý chất lượng chố theo cỏc tiờu chuẩn ISO, HACCP, GMP đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần cần giải quyết [37].
Những kết quả nghiờn cứu về sản xuất chố an toàn ở Viện Nghiờn cứu Chố Việt Nam:
Năm 1998 – 2000, Viện Nghiờn cứu Chố Việt Nam đó cựng phối hợp với tổ chức Cidse, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội tiến hành khảo nghiệm ứng dụng phõn vi sinh, phõn ủ trờn chố. Với mục đớch tỡm dạng phõn khỏc thay thế phõn hoỏ học làm cho đất ngày càng phỡ nhiờu, năng suất chố ổn định, sản phẩm an toàn cú lợi cho sức khoẻ con người và mụi trường; giảm dần đến mức khụng dựng thuốc trừ sõu hoỏ học thay thế bằng quản lý dịch hại tổng hợp IPM và sử dụng cỏc loại thuốc trừ sõu sinh học khỏc. Qua 3 năm nghiờn cứu cho thấy, khi thay thế phõn vụ cơ (NPK) bằng phõn ủ (compost) và phõn vi sinh, khụng phun thuốc trừ sõu. Năng suất giảm 28 – 40 % so với sản xuất theo quy trỡnh bỡnh thường cú bún đủ phõn vụ cơ và phun thuốc [4].
Đốn hỏi bằng mỏy Nhật Bản làm cho đợt sinh trưởng giảm cũn 5 đợt sinh trưởng so với hỏi bỡnh thường 7 đợt sinh trưởng. Tuy nhiờn, mật độ
bỳp tăng khoảng 36,8%, tạo thời gian cỏch ly dài, thuốc sử dụng trờn chố phõn huỷ hoàn toàn, khụng để lại dư lượng trờn sản phẩm.
Khi thay thế dần phõn hoỏ học bằng phõn hữu cơ và phõn ủ
xxxviii
hợp 30 tấn phõn ủ (Compost) + NPKMg 3 : 1,5: 1 : 0,3 đó làm cho năng suất chố tăng 15% so đối chứng, chất lượng chố được cải thiện [1, 2, 3].
Khi dựng cõy che búng cho chố ở mức độ giảm 50% cường độ
ỏnh sỏng trực xạ đó làm cho nhện đỏ, bọ cỏnh tơ, rầy xanh dưới ngưỡng phũng trừ. Riờng bọ xớt muỗi khi cú cõy che búng, khụng phun thuốc cú thể
gõy hại gấp từ 8 - 10 lần. Đõy là một vấn đề rất quan trọng, nếu giải quyết phũng trừ bọ xớt muỗi bằng thuốc trừ sõu sinh học cú kết quả thỡ hoàn toàn cú thể giảm thuốc trừ sõu tiến tới khụng sử dụng thuốc trừ sõu hoỏ học đảm bảo điều kiện tiờn quyết giảm dư lượng thuốc trừ sõu trờn chố [31].
Trung tõm Nghiờn cứu và Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Cõy cụng