Nội dung nghiờn cứu đó tiến hành chọn hộ, ỏp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu tốt nhất vào xõy dựng Mụ hỡnh sản xuất chố an toàn tại Tõn Cương Thỏi Nguyờn, quy mụ 2ha/8 hộ nụng dõn. Thời gian xõy dựng mụ hỡnh từ 2005- 2007. Cỏc nghiờn cứu tập trung vào tiếp tục theo dừi trờn mụ hỡnh và kế thừa cỏc kết quả của Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng Lõm nghiệp miền nỳi phớa Bắc.
li
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sản xuất chố ở xó Tõn Cương.
Tõn Cương là xó sản xuất chố lớn nhất của tỉnh thỏi Nguyờn và là vựng chố truyền thống và nổi tiếng của Việt nam. Vựng chố Tõn Cương thõm canh cao nhất và cú thị trường sụi động nhất.
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội.
Xó Tõn Cương trực thuộc thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn, cỏch trung tõm thành phố 12 km. Phớa Tõy giỏp với xó Phỳc Tõn - huyện Phổ
Yờn, phớa Đụng giỏp với xó Thịnh Đức - thành phố Thỏi Nguyờn, phớa Nam giỏp với xó Bỡnh Sơn - thị xó Sụng Cụng, phớa Bắc giỏp với xó Phỳc Trỡu - thành phố Thỏi Nguyờn.
Hỡnh 3.1. Vị trớ địa lý xó Tõn Cương
Diện tớch tự nhiờn của xó là 1482,9 ha, dõn số 5.160 người, thành phần dõn tộc gồm Kinh, Tày, Nựng, Ngỏi. Xó cú 1.150 hộ, sinh sống tại 16 xúm
lii
(hay 16 đội). Tổng thu nhập toàn xó trung bỡnh 69 tỷ đồng/năm và thu nhập bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh là 60 triệu đồng /năm.
Địa hỡnh tại Tõn Cương cú dạng đồi thoải, độ dốc 70 - 200, độ cao trung bỡnh 30 - 100 m so với mực nước biển. Đất chủ yếu là Feralit vàng đỏ phỏt triển trờn phiến thạch sột và đất sỏi cú tỷ lệ pha cỏt cao. Nhiệt độ trung bỡnh năm từ 21 - 23,30C, chờnh lệch nhiệt độ giữa ngày và đờm từ 10 - 120C, với độẩm tương đối trung bỡnh trong năm từ 78 - 86%.
3.1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất vựng trồng chố Tõn Cương.
Diện tớch trồng chố của xó Tõn Cương là 403,5 ha (chiếm 27,2% tổng diện tớch đất tự nhiờn). Xó cú 1.150 hộ sản xuất chố. Hàng năm đó sản xuất được 1.345 tấn chố thành phẩm
Về cơ cấu giống: Giống chố Trung Du vẫn chiếm diện tớch lớn nhất (360 ha tương đương 89,2% tổng diện tớch chố của toàn xó). Cỏc giống chố mới: TRI777, PH1, LDP1, Kim Tuyờn, Am Tớch, Bỏt Tiờn,... chỉ chiếm 10,8% (tương ứng với 43,5 ha).
90%
1% 5% 2% 1%1%
0%
Trung Du PH1 LDP1 TRI 777 Bát Tiên Am Tích Kim Tuyên
Hỡnh 3.2. Cơ cấu giống chố tại xó Tõn Cương
Chố ở giai đoạn đầu của kinh doanh chiếm 15% diện tớch tương ứng với 59,7 ha, ở giai đoạn kinh doanh ổn định (79% - 317,6 ha). Trong số diện tớch chố ở giai doạn kinh doanh ổn định thỡ cú đến 59,8% là chố ở giai đoạn
liii
cuối của kinh doanh, chỉ cú 40,2% là chố ở thời kỳ kinh doanh sung sức. Diện tớch chố ở giai đoạn kiến thiết cơ bản chỉ cú 6,5% (26,2ha).
6%
15%
32% 47%
Kiến thiết cơ bản Đầu kinh doanh Kinh doanh sung túc Cuối kinh doanh
Hỡnh 3.3. Cơ cấu diện tớch chố theo tuổi tại xó Tõn Cương
3.1.3. Kết quả điều tra đất trồng chố tại xó Tõn Cương, Thỏi Nguyờn.
Bảng 3.1. Kết quả phõn tớch đất tại Tõn Cương (năm 2004) Tổng số(%) P2O5 K2O Điểm điều tra pHKCl OM N P2O5 K2O Mg/100 g đất khụ Tõn Cương, Thỏi nguyờn 3, 38 1,50 0,09 0,085 0,50 6,9 6,6
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy, vựng điều tra đất cú độ chua cao, nghốo chất hữu cơ (1.50 %) . Qua phõn tớch đất cũn cho biết tỷ lệ đạm dễ tiờu trong đất thấp, đú là cơ sở cho việc điều chỉnh lượng phõn bún đạm, lõn, kali, cho phự hợp.
liv
3.1.4. Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún cho cõy chố ở Tõn Cương.
Tại vựng chuyờn canh chố xó Tõn Cương – Thỏi Nguyờn hiện đang sử
dụng phổ biến cỏc loại phõn bún sinh học trờn chố là: phõn lõn hữu cơ Sụng Gianh, phõn bún sinh húa hữu cơ Sụng Gianh, phõn bún sinh húa tổng hợp NPK Sụng Gianh, phõn phức hợp hữu cơ Fito, phõn vi sinh Biogro, phõn hữu cơ Cầu Diễn, phõn vi sinh Humix và phõn Biomix.
Cỏc sản phẩm phõn bún sinh học trờn thuộc 6 cụng ty sản xuất: Cụng ty Sụng Gianh, Doanh nghiệp Bỡnh Nguyờn, Cụng ty TNHH sản phẩm hữu cơ Hà Nội, nhà mỏy phõn hữu cơ Cầu Diễn, cụng ty Thiờn Sinh và Xớ nghiệp Vi sinh Sơn Tõy.
Trong số 8 sản phẩm phõn bún Sinh học của 6 cụng ty đang cú trờn thị
trường xó Tõn Cương, kết quả điều tra tại cỏc cỏc hộ kinh doanh phõn bún cho thấy cỏc sản phẩm của Cụng ty Sụng Gianh chiếm thị phần tiờu thụ nhiều nhất (77%) sau đú đến sản phẩm của Bỡnh Nguyờn (8%), Cầu Diễn (4%). Sản phẩm của cỏc đơn vị cũn lại chiếm 11% thị phần tiờu thụ hàng năm.
Kết quả điều tra nụng hộ tại 80 gia đỡnh trồng chố thuộc xó Tõn Cương, Thỏi Nguyờn (16 xúm, mỗi xúm 5 gia đỡnh) về tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún và chế độ canh tỏc đối với cõy chố những năm gần đõy cho thấy: Đó cú một sự
phõn húa về mức đầu tư phõn bún của cỏc nụng hộ. Rất dễ dàng nhận thấy cú 3 mức đầu tư phõn bún và tạm chia thành: Mức đầu tư cao – rất cao (27,5%), mức đầu tư trung bỡnh – khỏ (52,5%) và mức đầu tư thấp – cực thấp (20%).
Để thu được một năm 8 lứa hỏi chố chớnh và 2 lứa phụ (vụ đụng), với 40 - 50 ngày một lứa thỡ cỏc nụng hộ đó đầu tư lượng phõn bún trung bỡnh hằng năm như sau:
Đ Nhúm hộ đầu tư cao:
Lượng hữu cơ được cung cấp hàng năm chủ yếu thụng qua 3 nguồn chớnh là: Cõy guột, phõn hữu cơ và sinh khối cõy chố trả lại cho đất (lỏ rụng,
lv
đốn tỉa hàng năm hoặc đốn đau). Tổng lượng hữu cơ này trung bỡnh khoảng 20-30 tấn/ha/năm.
Đạm được bún dưới dạng phõn urờ, thường bún sau mỗi lứa hỏi. Trung bỡnh lượng bún là 5 - 6 kg urờ/sào /lần bún. Một năm cú khoảng 8 lần bún, lượng quy đổi cho 1 ha là 500 – 600 kg N/năm.
Tuyệt đại đa số lõn được sử dụng trong nhúm hộ này là lõn hữu cơ
Sụng Gianh (P2O5 : 3%). Với lượng bún 50 – 60 kg lõn Sụng Gianh/sào/lần bún, bún 8 lần/năm, lượng P2O5 đó sử dụng là 325 – 390 kg /ha/năm. Đõy là một điểm khỏ đặc biệt so với cỏc vựng chuyờn canh chố khỏc của cả nước.
Bảng 3.2. Mức đầu tư phõn bún của 3 nhúm nụng hộ Nhúm hộ Loại phõn bún Số lần bún trong 1 năm (lần) Lượng bún cho 1 sào Bắc Bộ trong 1 năm (kg) Lượng bún cho 1 ha /năm (kg) Đạm urờ (46%) 8 40 - 48 1080 - 1296 Lõn Hữu cơ Sụng Gianh (P2O5: 3%) 8 400 - 480 10800 - 12960 Đầu tư cao – rất cao Kali 8 6,4 - 8 172,8 - 216 Đạm urờ (46%) 6- 8 16 - 24 432 - 648 Lõn Hữu cơ Sụng Gianh (P2O5: 3%) 6- 8 160 – 240 4320 - 6480 Đầu tư trung bỡnh – khỏ Kali 6- 8 3 – 4 81 – 108 Đạm urờ (46%) 4-8 4- 8 108 - 216 Lõn Hữu cơ Sụng Gianh (P2O5: 3%) 4-8 40 - 100 1080-2700 Đầu tư thấp – cực thấp Kali 2-3 1-2 27 - 54
lvi
Kali được bún thường xuyờn cựng với đạm và lõn hữu cơ Sụng Gianh với lượng bún cho một lần là 0,8 -1 kg/sào, như vậy lượng K2O dựng là 86 - 110 kg/ha/năm.
Ở nhúm hộ cú mức đầu tư cao, mức chi phớ đầu tư cũng như lượng phõn bún cao hơn rất nhiều so với cỏc khuyến cỏo trước đú của cỏc nhà khoa học trong cũng như ngoài nước về kỹ thuật thõm canh chố (Geus, 1973; Chu Xuõn Ái và cộng sự, 1998; Nguyễn Văn Tạo, 1998; Trung tõm Khuyến nụng Quốc gia, 2005) [1, 29, 48].
Đ Nhúm hộ cú mức đầu tư trung bỡnh:
Đõy là nhúm hộ chiếm tỷ lệ đụng nhất trong kết quả điều tra (52,5% tổng số hộ tham gia điều tra) và cú thể coi là mức đầu tư đại trà tại địa phương.
Lượng hữu cơ được cung cấp hàng năm chủ yếu thụng qua 2 nguồn chớnh là: Từ phõn hữu cơ và từ chớnh cõy chố (lỏ rụng, đốn tỉa hàng năm hoặc đốn đau). Một số ớt hộ cú tủ thờm gốc từ cõy guột. Như vậy tổng lượng hữu cơ này trung bỡnh khoảng 10 - 15 tấn /ha/năm.
Nitơ được bún dưới dạng phõn urờ. Một năm bún khoản 6 - 8 lần bún. Tớnh ra cho 1 ha lượng N là 200 – 300N/năm.
Lõn cũng được bún chủ yếu thụng qua phõn bún Lõn Hữu cơ Sụng Gianh (P2O5: 3%). Một năm cũng bún 6 - 8 lần thỡ P2O5 dó sử dụng là 130 – 200 kg /ha/năm.
Kali được bún thường xuyờn cựng với đạm và lõn hữu cơ Sụng Gianh. Một năm cũng bún 6- 8 lần nờn lượng K2O dựng là 40 - 54 kg/ha/năm.
Đ Nhúm hộ cú mức đầu tư thấp – cực thấp:
Lượng hữu cơ (5 – 8 tấn /ha/năm) được cung cấp hàng năm chủ yếu thụng qua 2 nguồn chớnh là: Từ phõn hữu cơ và từ chớnh cõy chố (lỏ rụng, đốn tỉa hàng năm hoặc đốn đau). Khụng cú hộ nào trong nhúm này dựng biện
lvii
phỏp tủ gốc bằng cõy guột. Nitơ được bún dưới dạng phõn urờ. Một năm bún khoản 4 - 8 lần bún. Tớnh ra cho 1 ha lượng N là 50 –100N/năm.
Lõn một năm cũng bún 4 - 8 lần dưới dạng phõn bún Lõn Hữu cơ Sụng Gianh (P2O5: 3%). Như vậy lượng P2O5 đó sử dụng là 32 – 81 kg /ha/năm.
Kali rất ớt được bún, lượng K2O dựng là 13 - 27 kg/ha/năm. Nhận xột:
Người dõn vựng trồng chố Tõn Cương đó quan tõm rất nhiều đến việc đầu tư phõn bún cho chố và đặc biệt dễ nhận thấy là muốn cú năng suất mang tớnh bền vững thỡ vấn đề đầu tư phõn bún hữu cơ cho chố được quan tõm (dựng biện phỏp tủ gốc bằng cõy guột , lỏ chố rụng, đốn tỉa hàng năm hoặc đốn đau).hoặc cỏc dạng phõn hữu cơ sinh học như Lõn HCSH Sụng Gianh
Mức chờnh lệch đầu tư giữa cỏc mức phõn bún là rất lớn, song hiệu quả
kinh tế do sử dụng phõn bún cũn hạn chế cả về năng suất và chất lượng. Phải chăng tớnh hợp lớ (sự cõn đối) trong sử dụng phõn bún chưa cao, vỡ vậy cần phải cú những mụ hỡnh trỡnh diễn cho người dõn được tham gia và học tập.
3.1.5. Kỹ thuật canh tỏc chố ở Tõn Cương.
Kết quả tổng hợp điều tra 28 hộ tại Tõn Cương cho biết: 100% hộ đốn chố vào thỏng 4 dương lịch, trong đú cú 87% số hộ đốn ở dạng đốn lửng từ 25 - 45cm. Thực hiện hỏi 1 tụm 2 lỏ một cỏch triệt để khụng cố định phần hỏi chừa lại, sau 3 - 4 lứa hỏi liờn tiếp tiến hành sửa tỏn bằng mỏy cắt cỏ cải tiến. Che bạt 1 ngày trước khi hỏi để che mưa nắng, che sương. Phõn bún được sử
dụng chủ yếu là hỗn hợp NPK. Cú 7% số hộ bún phõn gà hoặc phõn chuồng, 53% số hộ sử dụng tế guột tu cho gốc chố. 100% số hộ tưới nước, trong đú cú 47% số hộ đó tưới được toàn bộ diện tớch và tưới cả vụ hố và vụ đụng.
Như vậy, trước khi chỉ đạo thực hiện đề tài, cỏc hộ trồng chố ở Tõn Cương đó cú đầu tư cao cho sản xuất chố. Tuy nhiờn cỏc biện phỏp kỹ thuật chưa toàn diện, thực hiện hỏi triệt để nhưng khụng chỳ trọng việc nuụi tỏn do
lviii
vậy hệ số lỏ rất thấp, tầng tỏn mỏng, chiều cao cõy thấp, chưa ỏp dụng một số
kỹ thuật hỏi, đốn tiờn tiến để tạo tỏn, nõng năng suất, chất lượng chố, ớt dựng phõn hữu cơ và cỏc loại phõn sinh học, chủ yếu dựng thuốc và cỏc loại phõn hoỏ học. Chớnh vỡ vậy cỏc kết qủa điều tra bước đầu cho thấy chất lượng chố của vựng Tõn Cương được đỏnh giỏ cao với ngoại hỡnh, màu nước, hương vị, nhưng vẫn cú mẫu chưa đảm bảo an toàn thực phẩm với hàm lượng nitơrat, và dư lượng thuốc BVTV.
Bảng 3.3. Kết quả xỏc định kim loại nặng trong mẫu nước thu tại Tõn Cương
Hàm lượng một số kim loại nặng (mg/l) Mẫu Hg As Cd Pb 1 <0,0001 0,0019 0,0002 0,0015 2 <0,001 0,0008 0,0005 0,0580 3 <0,0001 0,0010 0,0003 0,0012 4 <0,0001 0,0009 0,0010 0,0052 5 <0,0001 0,0008 0,0009 0,0176 "Nguồn: Viện Bảo vệ thực vật, 2006" Bảng 3.4. Kết quả xỏc định kim loại nặng trong mẫu đất thu tại Tõn Cương
Hàm lượng một số kim loại nặng (mg/kg) Mẫu phõn tớch Hg Cd Pb 1 0,11 0,98 14,3 2 0,06 0,36 17,6 3 0,02 0,34 19,4 4 0,07 0,39 21,1 5 0,14 0,72 10,3 6 0,05 1,70 14,6 "Nguồn: Viện Bảo vệ thực vật, 2006"
lix
Phõn tớch kim loại nặng trong đất, nước tưới vựng chố Tõn Cương: Phõn tớch nước tưới được tiến hành tại Phũng phõn tớch ứng dụng (Viện Húa học), xỏc định hàm lượng của thuỷ ngõn, asen, cadimi và chỡ. Kết quả cho thấy hàm lượng một số kim loại nặng (thuỷ ngõn, asen, cadimi, chỡ) trong nguồn nước thu tại Tõn Cương đều ở mức rất thấp. Giới hạn cho phộp của thuỷ ngõn, asen, cadimi và chỡ tương ứng là 0,001-0,002 mg/lớt; 0,05-0,1 mg/lớt; 0,01-0,02 mg/lớt và 0,05-0,1 mg/lớt. Như vậy hàm lượng cỏc kim loại nặng như thuỷ ngõn, asen, cadimi và chỡ trong nước ở Tõn Cương cũn thấp hơn nhiều so với ngưỡng giới hạn cho phộp.
3.1.6. Tỡnh hỡnh bảo vệ thực vật chố.
* Sõu bệnh hại chố:
Điều tra thực địa tại Tõn Cương và phụ cận cho thấy sõu bệnh chớnh hại chố là: rầy xanh (Empoasca flavescens), bọ cỏnh tơ (Physothrips setiventris),
nhện đỏ (Oligonychus coffeae), bọ phấn gai, sõu cuốn lỏ chố (Homona
coffearia), bệnh thối bỳp (Colletotrichum theae), bệnh chấm xỏm (Pestalozzia
theae), bệnh phồng lỏ chố (Exobasidium vexans).
Bảng 3.5. Mức độ phổ biến của sõu hại chố ở Tõn Cương và phụ cận Thỏng Sõu bệnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Rầy xanh + + ++ ++ +++ +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ Bọ cỏnh tơ - - + ++ ++ ++ ++ ++ + + + + Nhện đỏ + + + ++ ++ ++ ++ + + + + + Bọ xớt muỗi - - - - - - - - - - - - Sõu cuốn lỏ - - - + + + + + + + + - Phồng lỏ chố 0 0 - + + + + - - - 0 0 B.chấm xỏm 0 0 - - - - + + + - - 0 B.thối bỳp - - + + + + + + + + + 0
lx Ghi chỳ: 0: Khụng cú trờn đồng ruộng -: Rất ớt gặp (tần xuất bắt gặp < 2%) +: ớt gặp (tần xuất bắt gặp 2- 10%) ++: Gặp trung bỡnh (tần xuất bắt gặp 10- 20%) +++: Gặp phổ biến (tần xuất bắt gặp > 2 * Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trờn chố: Kết quả phỏng vấn nụng dõn về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trờn chố năm 2006 và 2007 tại cỏc xó Tõn Cương, Phỳc Trỡu, Phỳ Xuõn, Hợp Tiến, Võn Cự,... cho thấy: người trồng chố đó sử dụng khoảng 20 chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật với 25 thương phẩm của 19 hoạt chất khỏc nhau. Tuy số
lượng hoạt chất sử dụng trong mỗi năm đều là 14 loại, nhưng cỏc hoạt chất đó sử dụng trong 2 năm điều tra lại khụng giống nhau. Cú một số hoạt chất (Alpha-cypermethrin, Beta-cyfluthrin, Fenitrothion+Trichlorfon, Thiamethoxam,...) được sử dụng trong năm 2006, nhưng khụng được sử dụng trong năm 2007. Ngược lại, một số hoạt chất (Abamectin, Nereistoxyn, Profenofos, Etofenprox,...) chưa dựng trong năm 2006, nhưng được dựng trong năm 2007. Số lượng thương phẩm thuốc bảo vệ thực vật đó được người trồng chố ở Thỏi Nguyờn sử dụng trong năm 2006 và năm 2007 tương ứng là 15 và 18 thương phẩm (bảng 3.6). Bảng 3.6. Chủng loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trờn chố ở vựng Tõn Cương và phụ cận (2006-2007) Thương phẩm đó dựng T T Tờn hoạt chất 2006 2007 Nhúm chế phẩm Nhúm độc 1 Abamectin - Abafax, Abatimec Nguồn gốc sinh học II
lxi
2 Acetamiprid +Abamectin
- Acelant Hoỏ học + Nguồn gốc
sinh học
II
3 Acetamiprid Mospilan - Hoỏ học II
4 Abamectin+ Imidacloprid
- Abamix Hoỏ học + Nguồn gốc
sinh học
II+III 5 B. thuringiensis
(var. kurstaki) + Abamectin
Kuraba Kuraba Sinh học + Nguồn
gốc sinh học
III + II
6 Nereistoxyn - Tung
song
Hoỏ học II
7 Profenofos - Selecron Hoỏ học II
8 Buprofezin Butyl Butyl Điều hoà sinh trưởng III