Nam
ở Việt Nam, đậu t−ơng là cây trồng cổ truyền đã thích ứng cao với các vùng sinh thái trong n−ớc. Tr−ớc cách mạng tháng 8/1945 diện tích trồng đậu t−ơng ít, khoảng 32.200 ha (năm 1944), năng suất thấp 4,1 tạ/ha. Sau khi đất n−ớc thống nhất diện tích đậu t−ơng cả n−ớc là 39.954 ha, năng suất đạt 5,2 tạ/ha. (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8].
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam
Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1980 42,20 6,60 32,10 1985 102,00 7,80 79,10 1995 121,10 10,30 125,50 2000 124,10 12,03 149,30 2001 140,30 12,38 173,70 2002 158,10 12,74 201,40 2003 182,10 12,36 225,10 2004 182,40 13,30 242,50 2005 185,00 13,20 245,00
(Nguồn: Faostat, January 2006)
Hiện tại cả n−ớc đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu t−ơng, vùng Đông Nam Bộ có diện tích lớn nhất cả n−ớc (chiếm 26,2%), miền núi Bắc bộ 24,7%,
Đồng bằng sông Hồng 17,5%, Đồng bằng sông Cửu Long 12,4%. Tổng diện tích 4 vùng này chiếm 66,6%. Còn lại là đồng bằng ven biển, miền Trung và Tây Nguyên, đậu t−ơng đ−ợc trồng trong vụ xuân (chiếm 14,2% diện tích), vụ hè thu 31,3%, vụ mùa 2,68%, vụ thu đông 22,1%, vụ đông xuân 29,7% (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8].
Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy: Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của Việt Nam liên tục tăng trong các năm qua. Nếu so sánh với 25 năm tr−ớc từ 1980 - 2005 thì diện tích tăng 4,4 lần, năng suất tăng 2 lần và sản l−ợng tăng 7,6 lần. Nếu tính trong vòng 10 năm lại đây thì diện tích tăng 1,6 lần, năng suất tăng 1,3 lần và sản l−ợng tăng gần 2 lần. Đạt đ−ợc thành tựu này có sự đóng góp tích cực của nhiều nhà nghiên cứu và các cơ quan chức năng từ trung −ơng đến địa ph−ơng.
0 50 100 150 200 250 300 1980 1985 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (1.000 ha), Sản l − ợng (1.000 tấn) 0 2 4 6 8 10 12 14
Năng suất (tạ/ha)
Diện tích (1.000 ha) Sản l−ợng (1.000 tấn) Năng suất (tạ/ha)
Biểu đồ 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của Việt Nam
đã đ−ợc tiến hành ở các cơ sở nghiên cứu theo h−ớng khác nhau. Mặc dù mỗi h−ớng đều có những thành công riêng, nh−ng thành công lớn nhất phải kể đến là ph−ơng pháp lai hữu tính, đây là h−ớng nghiên cứu cơ bản để tạo ra các đột biến, biến dị tổ hợp phục vụ cho chọn lọc. Nhờ đó có thể phối hợp đ−ợc các đặc tính và tính trạng có lợi của các dạng bố mẹ và con lai.
N−ớc ta tr−ớc đây, trên đất trồng 2 vụ lúa th−ờng không trồng hoặc có trồng rất ít cây vụ đông, một số năm gần đây nhờ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật: Trồng đậu t−ơng Đông trên nền đất −ớt, trồng theo ph−ơng pháp làm đất tối thiểu… đã làm cho ruộng 2 vụ lúa thành trồng đ−ợc 3 vụ trong năm (Trần Đình Long, 1998)[19].
Hiện nay ở miền Bắc đã hình thành cơ cấu 3 vụ/năm (Nguyễn Ngọc
Thành, 1996) [26], bao gồm:
+ Vụ đậu t−ơng xuân gieo 10/2 - 10/3 + Vụ đậu t−ơng hè gieo 20/5 - 15/6 + Vụ đậu t−ơng đông gieo 05/9 - 05/10
Khi nghiên cứu về thời vụ trồng đậu t−ơng Đông các số tác giả Ngô
Quang Thắng và Cao Ph−ợng Chất, (1979)[28] nhận xét: Đối với cây đậu t−ơng cần phải đ−ợc gieo sớm từ 20/9 đến 15/10 để cây đậu t−ơng phát triển thân cành lá và ra hoa rộ trong điều kiện thời tiết ấm áp mới có thể cho năng suất cao và
ổn định. Còn Lê Song Dự và Ngô Đức D−ơng (1988)[9] nghiên cứu về thời vụ
đậu t−ơng Đông ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ cho rằng: Khi ra hoa do nhiệt độ thấp và l−ợng m−a giảm nên thời gian ra hoa rất ngắn 10 - 15 ngày.
Trong những năm qua các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu lai tạo
thành công một số giống đậu t−ơng thích nghi cho vụ Đông ở Đồng bằng sông
Hồng và các vụ khác nh− xuân, hè.
giống phải căn cứ vào các tính trạng ít bị ảnh h−ởng bởi điều kiện ngoại cảnh, vì vậy đồng thời với việc xác định hệ số biến dị còn phải xác định nguồn gốc gây ra biến dị ấy (do điều kiện ngoại cảnh hay do đặc tính của giống), tác giả cho biết muốn có dòng, giống đậu t−ơng năng suất cao phải căn cứ vào các chỉ tiêu: Số quả/đốt, số hạt/quả, khối l−ợng 1000 hạt để phân lập và chọn lọc. Bằng ph−ơng pháp lai hữu tính, các nhà khoa học có thể tạo ra các tổ hợp lai có khả năng thích ứng rộng, chịu rét (trồng trong vụ đông) nh− giống VX 93, ĐT92, DN42... giống DT84 có khả năng chịu nóng, chịu hạn (trồng trong vụ hè). Từ những thành công đó, các nhà khoa học đã hình thành ý t−ởng có thể tập hợp những kiểu gen tốt vừa có khả năng chịu rét, vừa có khả năng chịu nóng của các bố mẹ vào cùng một con lai tạo ra giống đậu t−ơng có năng suất cao trồng đ−ợc 3 vụ trong năm nh− ĐT 93.
Theo số liệu thống kê của Trần Đình Long, (2003)[23]: Giai đoạn 1991 - 1995 các cơ quan nghiên cứu đã cải tiến đ−ợc nhiều giống đậu t−ơng thích
hợp cho nhiều vùng sinh thái, 6 giống đã đ−ợc công nhận quốc gia: M103,
ĐT80, VX92, AK05, DT84, HL2, năng suất trung bình đạt 2,4 - 2,5 tấn/ha. Cùng với nhiều giống đ−ợc khu vực hoá nh−: G87 - 1, 87- 5, G87 - 8, VX 9 - 1, L1, L2, DT90, DT2, VN1, AK04, ĐT93 và V47. Giai đoạn các năm 1997 -
2002 có thêm 19 giống đậu t−ơng đ−ợc công nhận trong số 324 giống cây
trồng mới. Tuy nhiên năng suất so với thế giới và các n−ớc trong khu vực thì đậu t−ơng ở Việt Nam mới chỉ bằng 65% (17 tạ/ha)
Hiện nay công tác chọn tạo giống và phát triển sản xuất đậu t−ơng ở
Việt Nam đang tập trung vào các h−ớng chính sau đây:
+ Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm ở trên thế giới
+ Sử dụng các ph−ơng pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý đột biến)
22 - 27% khối l−ợng hạt (Trần Đình Long, 2000)[20].
Kết quả đánh giá một số đặc tính sinh tr−ởng và năng suất của tập
đoàn giống đậu t−ơng vụ hè, các tác giả Vũ Đình Chính, Trần Đình Long,
Đoàn Thị Thanh Nhàn (1992 - 1993)[4] đã phân lập đ−ợc tập đoàn giống đậu
t−ơng nghiên cứu vụ hè thành 4 nhóm: Chín rất sớm (71 - 80 ngày), chín
sớm (81 - 90 ngày), chín trung bình sớm (91 - 100 ngày), chín trung bình (101 - 110 ngày). Các dòng, giống có năng suất cao điển hình cho nhóm chín rất sớm là 356, 329, các dòng, giống hạt to có thể làm vật liệu lai tạo là M103, DT16, 913.
Theo Nguyễn Danh Đông (1993)[11] tại Viện nghiên cứu cây Công nghiệp cũng bằng ph−ơng pháp thu thập ở trong và ngoài n−ớc, Viện đã thu
thập đ−ợc gần 250 dòng giống. Các giống đã đ−ợc trồng nhiều năm ở Định
T−ờng (vĩ độ 19059' Bắc, kinh độ 105040' Đông) và đã phân các giống đậu
t−ơng thành 6 nhóm tuỳ theo độ chín. Nhóm I chín rất sớm, thời gian sinh
tr−ởng d−ới 80 ngày, nhóm II chín sớm, thời gian sinh tr−ởng 80 - 90 ngày, nhóm III chín trung bình, thời gian sinh tr−ởng 90 - 100 ngày, nhóm IV chín
trung bình muộn, thời gian sinh tr−ởng 100 - 110 ngày, nhóm V chín muộn,
thời gian sinh tr−ởng 110 - 120 ngày, nhóm VI chín rất muộn, thời gian sinh
tr−ởng hơn 120 ngày. Tác giả nhấn mạnh khái niệm giống chín sớm, chín
trung bình, chín muộn phải gắn liền với vị trí địa lý và mùa vụ nhất định. Mai Quang Vinh và cộng sự(1997) [34] đã áp dụng ph−ơng pháp gây đột biến thực nghiệm mang lại khá nhiều thành công theo h−ớng tăng năng suất, tăng hàm l−ợng và chất l−ợng protein trong hạt đậu t−ơng đồng thời tạo ra các giống ngắn ngày năng suất cao, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh khá. Các tác giả
đã đột biến dòng AK04/021 của giống AK04, tạo ra giống đậu t−ơng DT95 là
giống thấp cây, khả năng chống đổ cao, đ−ợc công nhận giống khu vực hoá năm 1997, bằng xử lý chiếu xạ Co60 - 15Krad trên dòng F4 (đ−ợc chọn tạo từ tổ hợp
lai giữa 2 số 98 (IS - 011 x cúc Hà Bắc) tác giả đã tạo ra giống DT99 đ−ợc cho
phép khu vực hoá năm 2000. Các giống này có đặc điểm chung là sinh tr−ởng
hữu hạn, phản ứng yếu với độ dài ngày, thời gian sinh tr−ởng ngắn 70 - 80 ngày.
Kết quả so sánh một số giống, dòng đậu t−ơng ngắn ngày thuộc nhóm
chín sớm đ−ợc phân lập ra từ tập đoàn 1990 - 1993 cho thấy chiều cao của các dòng thấp từ 30 - 40 cm có khả năng chống đổ tốt, thích hợp vụ hè, màu sắc
hạt vàng đẹp. Về thời gian sinh tr−ởng các dòng, giống này đều thuộc nhóm
chín sớm (71 - 80 ngày) thích hợp gieo trồng vào vụ đậu t−ơng sớm. Các dòng 329, 356, 911 - 1, KZ 833 đều có số quả trên cây nhiều (48 quả/cây) so với các đối chứng (38 quả /cây), tỷ lệ quả chắc cao, tỷ lệ quả 2 hạt 45 - 60%. Về kính th−ớc hạt đều thuộc loại nhỏ, P1000 hạt từ 70 - 80g. Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết đều cao hơn giống các đối chứng nh−ng trong đó cao nhất làcác dòng 356 và 329 (16,5 và 14,4 tạ/ha) (Vũ Đình Chính, Trần Đình Long, Đoàn Thanh Nhàn, 1994)[4].
Trong những năm qua đ−ợc sự quan tâm của nhà n−ớc cũng nh− của các
địa ph−ơng việc nghiên cứu, khảo nghiệm và áp dụng các biện pháp kỹ thuật
mới đ−ợc triển khai với quy mô lớn. Trong đó việc chọn tạo và khảo nghiệm
các giống mới, giống nhập nội, rất đ−ợc các nhà khoa học quan tâm. Bên
cạnh chọn tạo theo ph−ơng pháp cổ truyền còn áp dụng các ph−ơng pháp mới
nh− gây đột biến, áp dụng công nghệ sinh học, đồng thời cũng chú trọng
nhiều đến hàm l−ợng dinh d−ỡng của từng giống. Có sự kết hợp chặt chẽ với các tổ chức trong và ngoài n−ớc để đi sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực đối với cây đậu t−ơng.
Trong dự án ACIAR CS1/95/130 "Cải tiến giống và thích nghi đậu t−ơng ở Việt Nam và Australia" thử nghiệm 56 giống đậu t−ơng nhập từ Australia bộ EV - 01 và 20 giống khác bộ PA - 01 trong 2 năm: Vụ hè 1999, vụ xuân 2000 và vụ thu đông 2000 cho thấy: Có nhiều giống thích hợp cho vụ
xuân ở nhiều vùng sinh thái khác nhau đạt năng suất trên 2,7 tấn/ha nh−
96028 - 6 - 1 - 1, Ocepara 9, ATF - 8, SJ - 4, 95389... có một số giống thích hợp cho vụ hè: C075 - 1558, MSBR 17... một số giống thích hợp cho vụ đông CPAC 368 - 76, CPAC 31 - 76. Một số giống thích hợp cho cả vụ hè và vụ xuân MSBR - 20, CM 60, Paranaiba, VX 5 - 281 - 5 (Trần Đình Long, R. J. Lawn, A. James, 2001)[21].
Theo kết quả nghiên cứu tính thích ứng của đậu t−ơng tr−ớc điều kiện quang chu kỳ ở Việt Nam năm 2000, kết luận các giống Việt Nam có tốc độ sinh tr−ởng, khả năng chín tập trung hơn các giống nhập nội. Thời gian sinh
tr−ởng của các giống biến động qua các thời vụ còn chiều cao cây, số đốt,
năng suất chất khô, năng suất hạt của các giống ở vụ khác nhau có biến động
khác nhau. Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của giống và thời vụ gieo trồng đến
sinh tr−ởng, phát triển và năng suất đậu t−ơng thì thấy rằng cả 3 giống ngắn ngày, trung và dài ngày trong 2 thời vụ thì thời vụ 1 đều cho các đặc tính cao hơn thời vụ 2 nh−: Tổng l−ợng chất khô, LAI, khối l−ợng lá, năng suất hạt ngoại trừ thời gian sinh tr−ởng là kéo dài ra cả 2 thời vụ.
Năng suất t−ơng quan chặt chẽ với thời gian sinh tr−ởng, LAI, tổng l−ợng chất khô tích luỹ, trọng l−ợng khô của lá trong cùng thời vụ (Trần Đình Long, Andrew, A.James, 2003)[22].
Khi nghiên cứu sự đa dạng của gen Chaperonin CCTδ ở cây đậu t−ơng
nhóm nghiên cứu Trần Thị Ph−ơng Liên, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Đăng Tôn,
Cao Xuân Hiến, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội và Trần Đình Long kết luận: Đã phân lập đ−ợc gen Chaperonin tế bào chất CCTδ từ giống đậu t−ơng chịu hạn Cúc vàng gen này bao gồm 1602 Nucleotit, mã hoá cho 533 axit amin, so với gen này ở giống đậu t−ơng chịu lạnh Bominori và giống đậu t−ơng đột biến chịu nóng M103, chúng có độ đồng nhất trên 97% đã phát hiện thấy 15 vị trí axit amin thay đổi, trong đó có 3 vị trí Ser 99 ặThr, Ser 280 ặGly, Ser 307
ặAla theo quy luật biến đổi của các enzim chịu nhiệt. So sánh 13 trình tự
CCTδ ở các mô tế bào và các giống đậu t−ơng khác nhau cho thấy độ đồng
đều rất lớn trên 92%. Độ đồng đều của gen này ở các loài khác nhau, từ nấm men đến thực vật khoảng 58% đến 98,5%. Nghiên cứu so sánh các vùng chức năng của gen CCTδ cho thấy vùng có hoạt tính Atpara là bảo thủ nhất, vùng gắn với ATP có độ đồng đều ít bảo thủ hơn, còn vùng gắn với cơ chất ở vị trí từ 50 đến 55 axit amin phần đứt của phức CCT là ở vị trí đa dạng nhất (tạp chí Sinh học 9/2003)[17].
Những kết quả nghiên cứu trong thời gian qua đã đánh dấu h−ớng sử
dụng khai thác nguồn gen có sẵn trong n−ớc kết hợp nhập nội. Nhiều giống
đậu t−ơng mới có năng suất cao, thích nghi tốt cho cả vụ đông cũng nh− vụ xuân đã đ−ợc đ−a vào sản xuất. Tuy nhiên bộ giống vẫn ch−a nhiều, còn có phần hạn chế, bởi vậy việc xác định bộ giống phù hợp cho sản xuất vụ đông, là yêu cầu cần thiết.