Ở Việt Nam, từ những năm 1980, sản xuất lạc có chiều hướng phât triển ngăy căng tăng. Do trước ựđy cđy lạc chưa ựược chú ý nhiều, năng suất lạc thấp. Trong 10 năm từ năm 1981 ựến năm 1990, diện tắch lạc tăng bình quđn 7%/năm, sản lượng tăng 9%/năm. Từ năm 1990 - 1995, sản xuất lạc tăng về diện tắch vă sản lượng song năng suất còn thấp, chỉ ựạt khoảng 1 tấn/ha.
Những năm từ 1996 - 1998 diện tắch vă sản lượng lạc tăng rõ rệt, năng suất ựạt gần 1,5 tấn/ha.
Theo Ngô Thế Dđn vă CS., (2000) [4], sự biến ựộng về diện tắch, năng suất vă sản lượng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 ựến 1998 chia lăm 4 giai ựoạn:
- Từ năm 1975 - 1979: Giai ựoạn năy diện tắch gieo trồng có xu thế
giảm từ 97,1 ngăn ha (1976), xuống còn 91,8 ngăn ha (1979), giảm bình quđn 2,0%/năm. Năng suất vă sản lượng giai ựoạn năy cũng giảm, năm 1976 năng
Trường đại học Nông nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ21
suất ựạt 10,3 tạ/ha, ựến năm 1979 chỉ còn 8,8 tạ/ha, giảm 5,0%. Nguyắn nhđn chắnh lă thực trạng phong trăo hợp tâc xê hoâ bị sa sút, yắu cầu giải quyết ựủ
lương thực cần thiết ựặt lắn hăng ựầu, sản xuất lạc lúc năy chủ yếu mang tắnh tự cung, tự cấp nắn cđy lạc không ựược ựầu tư phât triển.
- Từ năm 1980 - 1987: Thời kỳ năy diện tắch trồng lạc tăng nhanh, từ
91,8 ngăn ha năm 1979 lắn 237,8 ngăn ha (1987). Tốc ựộ tăng trưởng hăng năm từ 5,6% năm ựến 24,8% năm.
Diện tắch năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm 1980 vă sản lượng tăng 2,3 lần. Mặc dù diện tắch gieo trồng tăng lắn nhanh chóng, nhưng năng suất không tăng, chỉ dao ựộng từ 8,8 - 9,7 tạ/ha, sản xuất lạc lúc năy còn mang tắnh quảng canh truyền thống.
- Từ năm 1988 - 1993: Trong ba năm ựầu diện tắch trồng lạc giảm từ
237,8 ngăn ha (1987) xuống còn 201,4 ngăn ha (1990) giảm với tốc ựộ 2,0% năm vă sau ựó phục hồi trở lại. Nguyắn nhđn chủ yếu lă do mất thị trường tiắu thụ truyền thống, thị trường mới chưa kịp tiếp cận, giâ lạc thế giới giảm trong 2 năm 1988 - 1989.
- Từ năm 1994 - 1998: Giai ựoạn năy diện tắch trồng lạc năm 1998 tăng 8% so với 1994 vă sản lượng tăng (25%). Tốc ựộ tăng trưởng chủ yếu lă do sự
tăng trưởng về năng suất. Do chúng ta ựê tiếp cận ựược với thị trường quốc tế
vă nhu cầu cho chế biến trong nước cũng tăng lắn.
Trong giai ựoạn từ 1997 - 2005, sản xuất lạc ở Việt Nam ựê có những chuyển biến tắch cực, diện tắch, năng suất vă sản lượng có chiều hướng tăng. Năm 2005 ựạt 249,3 nghìn ha, năng suất ựạt cao 18,64 tạ/ha, sản lượng 464,8 nghìn tấn, tăng 113,5 ha so với năm 1997. Hiện nay, lạc ựược trồng hầu hết ở
câc vùng sinh thâi nông nghiệp, diện tắch lạc chiếm 28% diện tắch cđy công nghiệp hăng năm. Tuy nhiắn diện tắch, năng suất vă sản lượng lạc của câc vùng sinh thâi vẫn có sự chắnh lệch nhau khâ lớn (Trần đình Long, CS., 2005) [23].
Trường đại học Nông nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ22
Bảng 2.2: Diện tắch, năng suất, sản lượng lạc trong nước từ năm 1997-2006 Năm Diện tắch (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) 1997 253,5 13,86 351,3 1998 269,4 14,33 386,0 1999 247,6 12,85 318,1 2000 244,9 14,51 355,3 2001 244,6 14,84 363,1 2002 246,7 16,23 400,4 2003 243,8 16,66 406,2 2004 263,7 17,79 469,0 2005 269,6 18,15 489,3 2006 249,3 18,64 464,8 2007 254,6 19,83 505,0 Nguồn : Tổng cục thống kắ Việt Nam
ựạừảấạởệựêóữểếắựệắăấăảượóềướăăựạìăấựạạảượìấăớăệạựượồầếởẫâôệệắ
ạếệắđôệăăắệắăấăảượạủẫâẫóựắệâớầđìSản xuất lạc ở Việt Nam chia theo 2 miền với 8 vùng trồng lạc chắnh, (Tổng cục Thống kắ Việt nam, 2007) [30].
Miền Bắc: Diện tắch 157,4 nghìn ha, năng suất trung bình 18,8 tạ/ha, gồm câc vùng: ựồng bằng sông Hồng, đông Bắc, Tđy Bắc, Bắc Trung Bộ. Vùng ựồng bằng sông Hồng có diện tắch 32,1 nghìn ha, năng suất cao nhất 22,9 tạ/ha cao hơn năng suất trung bình của cả nước 15,7%.
Miền Nam: Diện tắch 97,2 nghìn ha, năng suất trung bình 21,4 tạ/ha, gồm câc vùng: Nam Trung Bộ, Tđy Nguyắn, đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Longắô. Vùng ựồng bằng sông Cửu Longắô có diện tắch 13,5 nghìn ha, năng suất cao nhất 31,7 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của cả nước 60,1%.
Trường đại học Nông nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ23