Những hạn chế, khó khăn trong quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh ở huyện Phú Vang

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiênhuế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 73 - 76)

- Chỉ tiíu tốc độ tăng giảm (Tương tự như tốc độ phât triển)

3.3.2.Những hạn chế, khó khăn trong quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh ở huyện Phú Vang

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 INLThuỷ sản

3.3.2.Những hạn chế, khó khăn trong quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh ở huyện Phú Vang

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh theo hướng CNH, HĐH còn chậm cả về tỷ trọng lẫn chất lượng.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngănh kinh tế còn chậm thể hiện trong nội bộ ngănh công nghiệp - xđy dựng, nông nghiệp vă dịch vụ. Nền kinh tế huyện Phú vang đang ở giai đoạn nền kinh tế nông nghiệp. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có trình độ sản xuất hăng hoâ thấp, tính chất độc canh quảng canh, tự cung tự cấp còn nặng. Ngănh thuỷ sản lă ngănh có mức tăng trưởng cao, tỷ trọng trong cơ cấu VA lớn. Tuy nhiín trong những năm gần đđy cho thấy có sự phât triển chưa bền vững, hiệu quả của việc đânh bắt nuôi trồng chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng.

Đại bộ phận đất nông nghiệp vẫn dănh cho trồng trọt trong đó chủ yếu lă trồng lúa. Trín 68% diện tích đất nông nghiệp dùng cho sản xuất cđy lương thực trong đó

diện tích lúa chiếm 87,5%. Năng suất chất lượng, khả năng cạnh tranh của nông sản phẩm còn hạn chế .

Câc bộ phận hợp thănh nền nông nghiệp chưa gắn chặt chẽ với nhau. Trong cơ cấu sản xuất nông lđm thuỷ sản chưa gắn chặt với việc xđy dựng nông thôn.

- Trín địa băn toăn huyện chưa hình thănh được câc tiểu khu ,khu công nghiệp sản xuất tập trung sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn manh mún, phđn tân tự phât. Hình thức đầu tư sản xuất chủ yếu lă hộ gia đình do đó bị giới hạn về vốn đầu tư, âp dụng tiến bộ khoa học công nghệ văo sản xuất kết quả sản phẩm đầu ra chất lượng thấp, giâ thănh cao, hiệu quả kinh tế mang lại không cao, không thể xuất khẩu chủ yếu phục vụ thị trường nội bộ trong huyện, trong tỉnh.

- Lă một địa phương sât với thănh phố trung tđm văn hoâ du lịch của cả nước, ngănh kinh tế du lịch dịch vụ phât triển cao nhưng huyện Phú Vang chưa tận dụng được thế mạnh đó để phât triển ngănh du lịch dịch vụ mă hiện khu vực dịch vụ phât triển còn chậm.

- Quâ trình chuyển dịch cơ cấu ngănh kinh tế còn chưa lăm thay đổi căn bản về chất của cơ cấu ngănh, chưa tạo được sự nhảy vọt trong cơ cấu, chưa tăng cường được sự gắn kết chặt chẽ giữa câc ngănh công nghiệp - nông nghiệp- dịch vụ, giữa câc bộ phận ngănh, phđn nhânh ngănh của nội bộ ngănh đó.

Những hạn chế vă khó khăn trong quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh huyện Phú Vang lă do những nguyín nhđn chủ yếu sau đđy:

+ Một lă, cũng như bối cảnh chung của câc huyện ở tỉnh Thừa Thiín Huế, nền kinh tế huyện Phú Vang được xđy dựng trín cơ sở lă nền kinh tế nông nghiệp, ngănh kinh tế công nghiệp, dịch vụ chưa phât triển. Câc ngănh kinh tế phât triển không đồng đều, đặc biệt trong đó ngănh công nghiệp còn rất non yếu sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ,chất lượng thấp chưa thực sự lă đòn bẩy để thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phđn tân, manh mún, vốn đầu tư ít, nguồn nhđn lực lao động dồi dăo tuy nhiín trình độ văn hoâ vă trình độ tay nghề thấp cho nín hạn chế khả năng mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ văo sản xuất. Kinh tế tập thể mặc dù đê được chuyển đổi nhưng

đang gặp nhiều khó khăn về vốn, tiíu thụ sản phẩm vă cả về con người quản lý điều hănh.

+ Hai lă, do quâ trình đô thị hoâ để phục vụ cho quâ trình CNH - HĐH một số diện tích đất nông nghiệp gần thănh phố vă câc vùng thuận lợi khâc đê được chuyển đổi mục đích sử dụng cho nín diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp. Sự biến động năy lă một yếu tố cản trở sự phât triển bền vững của ngănh nông nghiệp đê lăm cho giâ trị sản xuất của ngănh trồng trọt, chăn nuôi giảm đâng kể đồng thời kĩo theo một bộ phận không nhỏ người dđn không có đất để sản xuất dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc lăm. Ngănh thuỷ sản được xem lă ngănh kinh tế mũi nhọn của huyện nhưng cơ sở vật chất phục vụ cho việc đânh bắt xa bờ còn kĩm, việc đânh bắt hải sản chủ yếu mới thực hiện ở những vùng biển gần bờ chưa đủ sức vươn ra khơi xa. Công nghệ chế biến thuỷ hải sản còn lạc hậu, giâ trị kinh tế thấp. Việc nuôi trồng thuỷ hải sản đang còn ở tình trạng bị động về câc khđu con giống, phòng chống dịch bệnh, giâ cả thị trường đầu ra của sản phẩm. Bín cạnh đó nuôi trồng thuỷ sản còn dẫn đến tình trạng lăm ô nhiễm môi trường sống của người dđn vă câc hoạt động sản xuất nông nghiệp khâc. Ngănh dịch vụ,du lịch lă một trong những ngănh có tiềm năng của huyện nhưng trang bị cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn vă công tâc phổ biến tuyín truyền ý thức của người dđn địa phương tham gia văo hoạt động dịch vụ,du lịch còn chưa được quan tđm.

+ Ba lă, đời sống của người dđn còn thấp, cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống sinh hoạt, sản xuất kinh doanh tuy đê được cải thiện rõ rệt trong những năm gần đđy nhưng vẫn chưa đâp ứng được yíu cầu của quâ trình phât triển. Cơ cấu vốn đầu tư xđy dựng cơ bản còn phđn tân chưa tập trung, hiệu quả của câc nguồn vốn đầu tư XDCB mang lại chưa cao.

+ Bốn lă, huyện Phú Vang chưa có chiến lược phât triển kinh tế - xê hội ở tầm trung, dăi hạn vă quy hoạch chi tiết phât triển cho từng ngănh, từng lĩnh vực cụ thể. Do đó trong quâ trình phât triển luôn phải có sự điều chỉnh, câc sự điều chỉnh đê phần năo lăm ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cơ cấu ngănh kinh tế vă tốc độ phât triển kinh tế - xê hội của huyện.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiênhuế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 73 - 76)