Kinh nghiệm Thâi Lan

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiênhuế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 30 - 32)

Thâi Lan lă một trong số câc quốc gia Đông Nam  duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vă liín tục với mức bình quđn 7%/năm. Đặc biệt, với tốc độ tăng trưởng năm 1989 lă 12,2% vă năm 1990 lă 11,6%, đưa thu nhập bình quđn đầu người từ 900 USD năm 1987 lín 2.700USD văo năm 1997. Để đạt được thănh tựu trín Thâi Lan đê âp dụng những chính sâch vă câc biện phâp:

+ Thực hiện điều chỉnh cơ cấu ngănh theo mô hình công hoâ rút ngắn; chuyển mô hình cơ cấu ngănh kinh tế hướng nội sang mô hình cơ cấu ngănh kinh tế hướng về xuất khẩu. Văo năm 1995, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP chiếm 10,7%,tỷ trọng công nghiệp lă 41,7% vă dịch vụ lă 47,46% GDP đến năm 2001 câc tỷ trọng tương ứng lă 10,2%, 44,2% vă 45,6% GDP.

+ Thực hiện mở cửa nền kinh tế, lúc đầu lă với phương Tđy đứng đầu lă Mỹ, sau đó lă với Trung Quốc, Liín Xô, câc nước Đông Nam Â, chđu Phi, chđu Mỹ La tinh; gia nhập văo câc tổ chức kinh tế quốc tế; thực hiện chính sâch mở cửa đầu tư nước ngoăi khâ thông thoâng, cải thiện nhanh môi trường đầu tư, sửa đổi luật đầu tư,cho phĩp nước ngoăi thđm nhập văo thị trường. Từ năm 1990 đến nay, do lợi thế về tăi nguyín vă lao động của Thâi Lan trong điều kiện quốc tế hoâ giảm sút, trong khi sức ĩp cạnh tranh của Trung Quốc, Inđôníxia tăng lín, Thâi Lan chuyển hướng sang phât triển câc ngănh có hăm lượng kỹ thuật cao như mây tính vă linh kiện mây tính,đồ điện dđn dụng..

+ Thâi Lan đê thực hiện cơ cấu mặt hăng xuất khẩu theo hướng đa dạng; vừa tận dụng được lợi thế tăi nguyín thiín nhiín, vừa thđm nhập được văo những khoảng trống trong phđn công lao động quốc tế. Thâi Lan còn lựa chọn phât triển câc ngănh kinh tế mũi nhọn, chủ đạo đồng thời xđy dựng câc vùng kinh tế trọng điểm, phât triển câc mặt hăng nông nghiệp xuất khẩu chủ lực: gạo,đường,sắn, ngô, cao su..

+ Thâi Lan đê âp dụng cơ chế “chính phủ cứng vă thị trường mềm”, tăng cường vai trò công ty tư nhđn, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu ngănh kinh tế hướng về xuất khẩu. [14, 73]

Qua phđn tích những thănh tựu vă kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngănh kinh tế của một số nền kinh tế đê, đang phât triển vă chuyển đổi có thể rút ra một số băi học sau đđy:

- Một lă: Kiín trì mô hình kinh tế thị trường mở vă hội nhập kinh tế khu vực vă quốc tế dựa văo tăng trưởng xuất khẩu câc sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo trín cơ sở phât huy lợi thế so sânh “tĩnh” vă “động” của đất nước.

- Hai lă: Điều chỉnh cơ cấu ngănh kinh tế theo hướng rút ngắn, chuyển từ cơ cấu phât triển câc ngănh có hăm lượng lao động cao sang phât triển câc ngănh có hăm lượng vốn, công nghệ cao có khả năng thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực vă quốc tế, đứng vững được trong cạnh tranh cả trín thị trường trong nước vă nước ngoăi.Chọn lựa những ngănh có thế mạnh để mở cửa cạnh tranh, chỉ bảo hộ cho những ngănh, lĩnh vực có khả năng cạnh tranh trong tương lai, bảo hộ có chọn lọc ,có địa chỉ vă có thời hạn.

- Ba lă: Cải câch vă phât triển hệ thống tăi chính - tiền tệ quốc gia phù hợp với sự di chuyển nhanh vă phổ biến của dòng vốn đầu tư giân tiếp quốc tế. điều chỉnh cơ cấu vốn vay, trả nợ một câch linh hoạt vă có sự kiểm soât theo hướng cđn đối với quy hoạch đầu tư phât triển, cơ cấu ngănh đê lựa chọn.

- Bốn lă: Việc hoạch định chính sâch cơ cấu ngănh kinh tế quốc gia theo hướng khai thâc có hiệu quả nguồn lực bín trong vă bín ngoăi, phù hợp với tiến trình hội nhập,thích ứng với chuyển đổi kinh tế khu vực vă thế giới cần tính đến vai trò của thể chế kinh tế toăn cầu, tổ chức kinh tế khu vực như WTO, APEC, AFTA..

- Năm lă: Thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, cung cấp câc kết cấu hạ tầng tốt,tạo môi trường phâp lý rõ răng, nhất quân, bình đẳng cho mọi thănh phần kinh tế hoạt động kinh doanh.

- Sâu lă: Tăng cường sự điều chỉnh thị trường đối với việc chọn lựa ngănh,lĩnh vực đầu tư kinh doanh, phđn bổ nguồn lực; giảm bớt can thiệp trực tiếp của Nhă nước văo câc hoạt động của doanh nghiệp.

- Bảy lă: Đẩy mạnh cổ phần hoâ doanh nghiệp Nhă nước,phât triển thị trường chứng khoân để huy động vốn,thu hút vốn nước ngoăi, phât huy nguồn vốn trong nước, thực hiện đầu tư theo cơ cơ cấu ngănh đê chọn.

- Tâm lă: Phât triển cơ cấu hăng hoâ xuất khẩu theo hướng đa dạng hoâ, lựa chọn mặt hăng xuất khẩu chủ lực phù hợp tiến trình chuyển dịch cơ cấu ngănh trong từng thời kỳ. Thực hiện đa dạng hoâ thị trường xuất khẩu để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời trânh lệ thuộc quâ mức văo thị trường nước ngoăi.

- Chín lă: Nđng cao khả năng tiếp thu công nghệ, hoăn chỉnh môi trường để công nghệ đó phât huy hiệu quả với phât triển kinh tế vă chuyển dịch cơ cấu ngănh kinh tế quốc dđn thông qua chính sâch đăo tạo vă phât triển. đăo tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đội ngũ cân bộ quản lý có năng lực, tư duy mới, thông thạo ngoại ngữ để chủ động trong câc chương trình đăm phân, xđy dựng câc chính sâch kinh tế.

1.3.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh ở một số địa phươngtrong nước trong nước

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiênhuế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w