Những chuyển biến tích cực của quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiênhuế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 71 - 73)

- Chỉ tiíu tốc độ tăng giảm (Tương tự như tốc độ phât triển)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 INLThuỷ sản

3.3.1. Những chuyển biến tích cực của quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh

Qua phđn tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh trín địa băn huyện Phú Vang cho thấy kinh tế ngănh ở đđy đê có những chuyển biến tích cực theo hướng CNH - HĐH. Cụ thể có thể níu lín một số nhận xĩt sau đđy:

- Tỷ trọng giâ trị sản xuất vă đóng góp của VA của câc ngănh kinh tế đang chuyển dịch theo chiều hướng gia tăng tỷ trọng giâ trị sản xuất vă đóng góp văo VA của câc ngănh CN - XD vă dịch vụ, giảm tỷ trọng giâ trị sản xuất vă đóng góp văo VA của ngănh nông lđm thuỷ sản. Xu hướng năy phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong quâ trình công nghiệp hoâ hiện đại hoâ. Sự chuyển dịch của cơ cấu ngănh như vậy đê lăm thay đổi chất lượng tăng trưởng vă phât triển kinh tế của huyện;lăm tăng tiềm lực của nền kinh tế đặc biệt lă tiềm lực công nghiệp vă kết cấu hạ tầng như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

- Giâ trị sản xuất của câc ngănh nông nghiệp, công nghiệp - xđy dựng vă dịch vụ cũng tăng nhanh. Theo giâ so sânh năm 1994, năm 2004 giâ trị sản xuất nông lđm thuỷ sản đạt 508.773 triệu đồng so với năm 1996 tăng gấp hơn 2 lần, công nghiệp vă xđy dựng đạt 260.316 triệu đồng tăng gấp 3 lần; dịch vụ thương mại đạt 233.345 triệu đồng tăng gấp 2 lần.

+ Cơ cấu sản xuất trong nội bộ câc nhóm ngănh sản xuất nông, lđm nghiệp, thuỷ sản,công nghiệp - xđy dựng vă dịch vụ chuyển dịch theo hướng hợp lý.

+ Đối với nhóm ngănh nông lđm thuỷ sản, ngănh thuỷ sản có tỷ trọng đóng góp văo giâ trị sản xuất vă VA lă lớn nhất, tốc độ tăng trưởng bình quđn của ngănh đạt cao 8,74%/năm. Ngănh thuỷ sản thực sự lă ngănh kinh tế mũi nhọn như địa phương đê xâc định. Trong ngănh nông nghiệp thì ngănh chăn nuôi dần đê có bước phât triển vă chiếm tỷ trọng đâng kể cho đóng góp vă GO vă VA của ngănh.

+ Nhóm ngănh CN - XD lă nhóm ngănh luôn có mức tăng trưởng cao nhất trong câc ngănh kinh tế của huyện. Mức tăng trưởng bình quđn giai đoạn 1996 - 2004 đạt 19,06%/năm, tỷ trọng của ngănh xđy dựng đóng góp cho GO, VA ngăy căng có xu hướng tăng mạnh. Nội bộ ngănh công nghiệp có sự dịch chuyển tích cực đối với câc ngănh công nghiệp lă thế mạnh của địa phương như sản xuất đồ uống thực phẩm, sản xuất tủ, băn ghế.

+ Nhóm ngănh dịch vụ có tỷ trọng trong giâ trị sản xuất vă mức đóng góp tương đối lớn văo VA của toăn huyện. Tốc độ tăng trưởng bình quđn giai đoạn 1996 - 2004 lă 7,06%. Tuy vậy nhóm ngănh dịch vụ vẫn đang còn phât triển chậm không được như mong muốn của huyện. Nhóm ngănh dịch vụ được hy vọng lă nhóm ngănh phât huy được những lợi thế về khai thâc dịch vụ du lịch biển để tăng tốc độ trăng trưởng kinh tế.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phú Vang đạt 9,91%/năm trong giai đoạn 1996-2004 đạt cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quđn của tỉnh Thừa Thiín Huế cùng thời kỳ lă 7,39% trong đó câc ngănh công nghiệp - xđy dựng, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng cao.

- Cơ cấu vốn đầu tư trín địa băn huyện cũng có sự dịch chuyển theo hướng khai thâc vă sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư.

Nguồn vốn đầu tư cho cấp huyện thường được thông qua việc cấp phât nguồn vốn xđy dựng cơ bản tập trung. Nguồn vốn năy được hình thănh dựa trín sự hỗ trợ từ Ngđn sâch Nhă nước, vốn đóng góp của nhđn dđn vă nguồn tăi trợ của câc tổ chức phi chính phủ nhằm mục đích cải tạo nđng cấp vă xđy dựng mới hạ tầng cơ sở phục vụ cho sản xuất,đời sống vật chất, văn hoâ tinh thần của nhđn dđn. Trong giai đoạn 1996 - 2004 nguồn vốn XDCB tập trung ở huyện Phú Vang chủ yếu lă do nguồn vốn Nhă nước cấp phât. Năm 1996 vốn Nhă nước cấp chiếm tỷ trọng 42,81%, năm 2000

lă 65,55% vă năm 2004 lă 86,1%. Ngoăi ra huyện còn huy động một câch đâng kể nguồn vốn trong dđn để xđy dựng cơ sở hạ tầng năm 1996 lă 5.890 triệu đồng, năm 2000 lă 5.868 triệu đồng vă năm 2004 lă 6.950 triệu đồng.

Nguồn vốn XDCB đê có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cho việc xđy dựng câc cơ sở hạ tầng phục vụ cho công nghiệp vă dịch vụ để phục vụ cho quâ trình CNH – HĐH.

- Cơ cấu lao động trín địa băn huyện đê có sự dịch chuyển phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện:

+ Số hộ lăm nông đang có xu hướng chuyển sang hộ bân thuần nông, chuyển từ sản xuất độc canh cđy lúa sang kết hợp chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm, mở thím ngănh nghề dịch vụ. Bín cạnh đó một số bộ phận lao động trẻ có trình độ đê chủ động tìm kiếm việc lăm ở thănh phố vă câc địa phương khâc nhờ đó âp lực về việc lăm cho người lao động phần năo được giải quyết đồng thời giảm tỷ trọng lao động trong ngănh nông nghiệp để tăng lao động cho câc ngănh nghề công nghiệp - xđy dựng vă dịch vụ.

+ Chính quyền địa phương đê tập trung mọi nguồn lực kể cả vật chất lẫn tinh thần nhằm mục đích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngănh theo hướng công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ.

3.3.2. Những hạn chế, khó khăn trong quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếngănh ở huyện Phú Vang

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiênhuế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w