Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống chè mới tại trung tâm nghiên cứu chè phú hộ phú thọ (Trang 50 - 54)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG

3.2.1.Các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.1.1. Các chỉ tiêu sinh tr−ởng

1. Chiều cao cây (cm/cây)

Ph−ơng pháp đo: Dùng một khung vuông có kích th−ớc bằng diện tích tán chè đặt trên mặt tán thăng bằng song song với mặt đất, chiều cao cây đo từ mặt đất đj đ−ợc cố định đến đỉnh sinh tr−ởng (thân chính). Chọn những cây chè đại diện cho ô thí nghiệm, mỗi lần nhắc lại của một công thức đo 3 cây, chiều cao cây là trung bình của những lần đo

2. Chiều rộng tán (cm): chọn cây chè có kích th−ớc trung bình đại diện cho ô thí nghiệm, mỗi lần nhắc lại của một công thức đo 3 câỵ Chiều rộng tán chè là trung bình của các lần đọ

3. Chiều dày tán chè (cm): Đo từ vết đốn cuối năm đến vị trí cao nhất mặt trên của tán.

4. Đ−ờng kính thân: Đo cách mặt đất 10cm. Dùng th−ớc kẹp đo đ−ờng kính gốc thân của 3 cây đại diện cho mỗi ô thí nghiệm. Đ−ờng kính gốc thân là trung bình của các lần đọ

5. Số cành cấp 1: Đếm tổng số cành sinh ra từ thân chính. 6. Số cành cấp 2: Đếm tổng số cành sinh ra từ cành cấp 1.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………40 7. Theo dõi số đợt sinh tr−ởng và số lứa hái liên tục trong thời gian nghiên cứu:

Đợt sinh tr−ởng: là thời gian hoàn thành một chu kỳ sinh tr−ởng, phát triển của những búp chè. Hàng năm ở cây chè thu hái búp có từ 6 – 8 đợt sinh tr−ởng tự nhiên.

Ph−ơng pháp theo dõi: Khi các chồi lá ở nách lá chừa phình to, bắt đầu đánh dấu theo dõi thời gian đến khi búp chè đủ tiêu chuẩn hái và hái búp là thời gian kết thúc một đợt sinh tr−ởng. Thời gian từ khi mầm phát động đến khi hái gọi là một đợt sinh tr−ởng nhân tạọ

8. Chỉ số diện tích lá: Tính theo công thức

LAI = Diện tớch lỏ (S) của cõy/Diện tớch bỡnh quõn cõy chố chiếm chỗ (M)

Trong ủú: Diện tớch lỏ xỏc ủịnh như sau: Toàn bộ lỏ chố hỏi về của cõy cần xỏc ủịnh LAI dải ủều lấy mẫu theo ủường chộo 5 ủiểm, sau ủú cắt lỏ thành nhiều mảnh nhỏ xếp kớn trờn 1dm2 giấy, cõn trọng lượng lỏ/1dm2 ủược trọng lượng P1 nhắc lại 3 lần P1= 3 3 . 3 2 . 2 1 . 1 P P P + +

Cõn toàn bộ trọng lượng lỏ của cõy ủược trọng lượng P2 Tổng diện tớch lỏ S = 1 2 P P *100(m2) Diện tớch ủất M: Căn cứ vào mật ủộ, khoảng cỏch trồng chố ủể xỏc ủịnh diện tớch ủất bỡnh quõn cõy chố chiếm chỗ.

3.2.1.2. Cỏc chỉ tiờu về năng suất chố

1. Mật ủộ bỳp

ðối với chố KTCB: (số bỳp/cõy/lứa hỏi) chọn 05 cõy ủỏnh dấu thứ tự từ

1 ủến 5 trờn mỗi cụng thức, ủếm số bỳp cú trờn từng cõỵ Mỗi cụng thức nhắc lại 3 lần. Lấy trị số trung bỡnh của từng cụng thức làm mật ủộ bỳp .

ðối với chố SXKD: Dựng khung vuụng kớch thước 25 x 25cm ủếm số bỳp ủủ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………41 2. Khối lượng bỳp: Mỗi cụng thức thớ nghiệm ở mỗi lần nhắc lấy 100 bỳp, bảo quản trong tỳi nilon ủưa về phũng. Trộn ủều mẫu ở cỏc lần nhắc lại với nhau sau ủú ủếm tổng số bỳp trong 50g bỳp ủể tớnh trọng lượng bỳp xụ. Mỗi cụng thức thực hiện 3 lần. Khối lượng bỳp trung bỡnh là khối lượng bỡnh quõn của 3 lần nhắc.

3. Chiều dài bỳp (cm): Chiều dài bỳp là chiều dài từủiểm giữa lỏ 2 và lỏ 3

ủến ủỉnh bỳp.

Mỗi cụng thức thớ nghịờm lấy 150 g mẫu ở cả 3 lần nhắc lại sau ủú trộn

ủềụ ðo chiều dài của 15 bỳp ủược lấy ngẫu nhiờn, thực hiện 3 lần. Chiều dài trung bỡnh là bỡnh quõn chiều dài một bỳp của cỏc lần nhắc.

4. Năng suất bỳp tươi trong mỗi lứa hỏi (Kg): Cõn toàn bộ số bỳp chố hỏi ủược, tớnh trung bỡnh năng suất 3 lần nhắc lại là năng suất bỡnh quõn của mỗi lứa hỏi ở mỗi cụng thức .

3.2.1.3. Cỏc chỉ tiờu liờn quan ủến phẩm cấp chố nguyờn liệu và thành phẩm

1. Tỉ lệ bỳp mự: Bỳp mự là những bỳp khụng cú tụm hoặc tụm khụng rừ, ủỉnh sinh trưởng ủang ở trạng thỏi ngủ nghỉ .

Phương phỏp xỏc ủịnh: Mỗi cụng thức chọn 5 cõy, hỏi tổng số bỳp của 05 cõy ủú, rồi ủếm số bỳp mự cú trong tổng số bỳp của 5 cõy

Tổng số bỳp mự

BM% = --- x 100%. Tổng số bỳp

2. Xỏc ủịnh tỷ lệ bỏnh tẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương phỏp xỏc ủịnh: Dựng phương phỏp bấm bẻ ủể xỏc ủịnh ủộ non già của bỳp chố. Cõn 200 g mẫu (P) 3 lần. Tiến hành bấm cả phần cuống và phiến lỏ ủến hết phần xơ gỗ. Cõn riờng phần xơ gỗ (P1) và phần non (P2).

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………42 Tỉ lệ (%) bỳp non = P2: P x 100 .

- Căn cứ vào tỉ lệ bỏnh tẻ ủể ủỏnh giỏ phẩm cấp bỳp theo từng cụng thức.

Căn cứ vào tỉ lệ bỏnh tẻ, chia chố làm 04 loại sau

Loại Tỉ lệ bỏnh tẻ ( % khối lượng ) A Từ 0 - 10 B Từ 11 - 20 C Từ 21 - 30 D Từ > 30 3. Xỏc ủịnh thành phần cơ giới bỳp

Lấy mẫu: Từ lụ chố ủó hỏi ở cả 3 lần nhắc lại, lấy mẫu theo phương phỏp 5 ủiểm (sau khi ủó trộn ủều), bảo quản trong tỳi nilon ủem về phũng phõn tớch.

Phương phỏp xỏc ủịnh: cõn 50g bỳp, sau ủú cõn riờng từng thành phần (tụm, lỏ 1, lỏ2, lỏ 3, cuộng) ủược trọng lượng lần lượt là P1, P2, P3, P4, P5

Tỷ lệ tụm (%) = P1*100/50 Tỷ lệ lỏ 1 (%) = P2*100/50 Tỷ lệ lỏ 2 (%) = P3*100/50 Tỷ lệ lỏ 3 (%) = P4*100/50 Tỷ lệ cuộng (%) = P5*100/50

Tỉ lệ cỏc thành phần bỳp trung bỡnh là bỡnh quõn lần lượt cỏc giỏ trịở 3 lần nhắc.

4. Phõn tớch thành phần hoỏ học bỳp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………43 phỏp thụng dụng)

+ Phương phỏp xỏc ủịnh CHT theo Voronsov

+ Chất hoà tan, ủường tổng số, số axớt amin tổng số.

5. Thử nếm chố xanh bằng phương phỏp cảm quan theo TCVN 3218 – 1993

3.2.1.4. Tớnh hiệu quả của từng cụng thức hỏi

- Năng suất của từng cụng thức hỏi so với cụng thức ủối chứng . - Hiệu quả kinh tế theo từng cụng hỏi .

3.2.1.5. Quan sỏt ủặc ủiểm hỡnh thỏi, sõu bệnh nương chố

- Mặt bằng tỏn - Màu sắc lỏ

- ðộ tốt xấu của nương chố - Sõu bệnh hại chố chủ yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kỹ thuật hái hợp lý cho hai giống chè mới tại trung tâm nghiên cứu chè phú hộ phú thọ (Trang 50 - 54)